Danh mục

Giáo án Hóa học 11 bài 16: Hợp chất của Cacbon

Số trang: 7      Loại file: doc      Dung lượng: 89.00 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tuyển chọn các giáo án Hợp chất của Cacbon trong bộ sưu tập hy vọng sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho thầy cô giáo và học sinh trong giáo dục và học tập. Thông qua bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu CO có tính khử, CO2 là một oxit axit và có tính oxi hóa, H2CO3 là một axit yếu, kém bền, 2 nấc. Nắm được các tính chất của muối cacbonat. Nắm được các tính chất vật lí của CO, CO2, muối cacbonat, điều chế và ứng dụng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Hóa học 11 bài 16: Hợp chất của CacbonGIÁO ÁN HÓA HỌC 11CHƯƠNG CACBON - SILICBÀI HỢP CHẤT CỦA CACBONI. Mục tiêu bài học1. Kiến thức Học sinh biết:Cấu tạo phân tử CO và CO2.Biết tính chất vật lí, hoá học, cách điều chế CO và CO2.Tính chất vật lí, hoá học của axit cacbonic và muối cacbonat.Ứng dụng của các hợp chất cacbon.Ảnh hưởng của CO2 đến môi trường.2. Kỹ năngCủng cố kiến thức về liên kết hoá học.Vận dụng kiến thức để giải thích các tính chất và ứng dụng của các hợp chất cacbon trong đời sống.Rèn luyện kỹ năng giải bài tập lý thuyết và tính toán có liên quan.II. Phương pháp giảng dạySử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với phương tiện trực quan.III. Chuẩn bị1. Giáo viênHoá chất và dụng cụ làm thí nghiệm biểu diễn.2. Học sinhCần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà.IV. Tiến trình lên lớpỔn định lớpBài cũ: Trình bày tính chất hoá học cơ bản của cacbon và cho thí dụ minh họa. Ứng dụng của một số dạng thù hình cacbon.Bài mới​Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhNội dung ghi bảngHoạt động 1Yêu cầu học sinh viết cấu tạo của CO ? So sánh CO với N2 ? Nhận xét tính chất vật lý của CO ?Hoạt động 2 Tính chất vật lý của COGiáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu và trả lời.Chú ý độc tính của CO.Giáo viên giải thích nguyên nhân độc tính của CO.Hoạt động 3 Tính chất hoá học của COTừ cấu tạo giáo viên yêu cầu học sinh dự đoán tính chất hoá học của CO.Cho thí dụ minh hoạỨng dụng của tính khử để làm gì ?Hoạt động 4 Điều chếGiáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và cho biết CO có thể được sản xuất bằng những cách nào ?Hoạt động 5 Cấu tạo của phân tử CO2.Giáo viên yêu cầu học sinh viết cấu tạo CO2 và nhận xét phân tử CO2.Hoạt động 6 Tính chất vật líYêu cầu học sinh cho biết tính chất vật lí của CO2.Hoạt động 7 Tính chất hoá họcMức oxi hoá +4 của cacbon khá bền nên nó không có tính oxi hoá mạnh. Vì sao như vậy ?Cacbon đioxit là oxit axit, hãy cho thí dụ minh hoạ.Chú ý phản ứng của CO2 với dung dịch kiềm.(tương tự SO2)Hoạt động 8 Điều chế CO2Phương pháp điều chế CO2 trong công nghiệp, trong phòng thí nghiệm.Hoạt động 9 Axit cacbonic và muối cacbonatTính chất vật lý hoá học của axit cacbonic ? Nó tạo ra bao nhiêu muối ?Tính tan của các muối cacbonat như thế nào ?Tính chất hoá học của muối cacbonat ?Cho thí dụ ?Độ bền nhiệt của các muối cacbonat, hiđrocacbonat như thế nào ?Hoạt động 10 Ứng dụng của muối cacbonatYêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và trả lời.Liên hệ thực tế.Học sinh viết cấu tạo của CO và so sánh với nitơ.Học sinh trả lời tính chất vật lí của COCO là khí không màu, không mùi, không vị.Khí CO rất độc.CO kém hoạt động ở nhiệt độ thường và có tính khử.Cacbon monoxit là oxit không tạo muối (oxit trung tính).Tác dụng với oxi.2CO+ O2 2CO2rH < 0Tác dụng với oxit kim loại3CO + Fe2O3 3CO2 + 2FeHọc sinh trả lời phương pháp điều chế COTrong phòng thí nghiệmHCOOHCO + H2OTrong công nghiệpC+ H2OCO + H2CO2 + C 2COO=C=O cacbon có mức oxi hóa +4.CO2 là khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí.Do nguyên tử cacbon có độ âm điện trung bình nên nó không thể hiện tính oxi hoá mạnh.Cacbon đioxit là oxit axitTác dụng với nước.CO2(k)+ H2O(l)D H2CO3(ddTác dụng với kiềm.CO2 + NaOH→ NaHCO3 (1)CO2 + 2NaOH →Na2CO3 + H2O (2)Nếu k ≤ 1 thì xảy ra phản ứng (1).Nếu 1 < k < 2 thì xảy ra phản ứng (1) và (2).Nếu k ≥ 2 thì xảy ra phản ứng (2).Tác dụng với oxit bazơ (kiềm)Tác dụng với oxit bazơ (kiềm)CO2 + CaO → CaCO3Trong phòng thí nghiệmMuối cacbonat + axit HCl, H2SO4CaCO3 + HCl → CO2 + CaCl2 + H2OAxit cacbonic là axit yếu, kém bền. Trong nước nó phân li 2 nấc.H2CO3 D H+ + HCO3-HCO3- D H+ + CO32-Axit cacbonic tạo ra 2 muối là muối cacbonat và hiđrocacbonat.Tất cả các muối cacbonat đều không tan trừ cacbonat kim loại kiềm và amoni.Muối hiđrocacbonat dễ tan hơn muối cacbonat.NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2↑HCO3- + H+ →H2O + CO2↑Na2CO3 + 2HCl →NaCl + CO2 ↑+ H2OCO32- + 2H+ →CO2 ↑+ H2ONaHCO3 + NaOH → Na2CO3 +H2OHCO3- + OH- → CO32- + H2OMuối cacbonat của kim loại kiềm bền nhiệt. Muối cacbonat của các kim loại khác và muối hiđrocacbonat kém bền nhiệt.MgCO3 (r) MgO(r) + CO2 (k)2NaHCO3(r) Na2CO3(r) + CO2(k) + H2O(k)Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và trả lời ứng dụng của muối cacbonat.A. CACBON MONOXIT COCấu tạo phân tửI. Tính chất vật líCO là khí không màu, không mùi, không vị.Khí CO rất độc.II. Tính chất hoá họcCO kém hoạt động ở nhiệt độ thường và có tính khử.1. Cacbon monoxit là oxit không tạo muối (oxit trung tính).2. Tính khửTác dụng với oxi.2CO+ O2 2CO2rH < 0Tác dụng với oxit kim loại3CO + Fe2O3 3CO2 + 2FeIII. Điều chế1. Trong phòng thí nghiệmHCOOHCO + H2O2. Trong công nghiệpC+ H2OCO + H2CO2 + C 2COB. CACBON ĐIOXIT CO2Cấu tạo phân tửO=C=OI. Tính chất vật lí (SGK) ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: