Giáo án Hóa học 11 bài 5: Luyện tập Axit, Bazo và muối. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
Số trang: 8
Loại file: doc
Dung lượng: 82.50 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với các bài Luyện tập Axit, Bazo và muối, phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li được thiết kế và biên soạn chi tiết, hy vọng bộ sưu tập giáo án Hóa học 11 bài 5 là tài liệu tham khảo hay dành cho bạn. Thông qua bài học, giáo viên giúp học sinh củng cố kiến thức về axit, bazơ và điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li. Có kĩ năng rèn luyện kĩ năng viết phương trình ion thu gọn của các phản ứng. Vận dụng điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li để giải bài toán tính nồng độ ion, khối lượng kết tủa hoặc thể tích khí.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Hóa học 11 bài 5: Luyện tập Axit, Bazo và muối. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện liGIÁO ÁN HÓA HỌC 11CHƯƠNG 1: SỰ ĐIỆN LIBÀI 5: LUYỆN TẬP AXIT - BAZƠ - MUỐI. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LII. Mục tiêu bài họcKiến thứcCủng cố các kiến thức về axit, bazơ, muối và khái niệm pH của dung dịch.Củng cố kiến thức về phản ứng trao đổi ion xảy ra trong dung dịch chất điện li.Kỹ năngRèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng trao đổi giữa các chất điện li dạng đầy đủ và dạng ion thu gọn.Vận dụng kiến thức để dự đoán chiều hướng của phản ứng trao đổi giữa các chất điện li và làm một số dạng bài tập cơ bản.II. Phương pháp giảng dạySử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với hệ thống bài tập.III. Chuẩn bịGiáo viênChuẩn bị nội dung kiến thức và bài tập.Học sinhCần chuẩn bị trước nội dung luyện tập ở nhà.IV. Tiến trình lên lớpỔn định lớpNội dung luyện tậpHoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhNội dung ghi bảngHoạt động 1 Axit - bazơ muốiYêu cầu học sinh nhắc lại các khái niệm axit, bazơ, muối theo quan điểm Areniut.Axit ? Bazơ ? Hiđroxit lưỡng tính ?Muối và sự phân li của nó ?Hoạt động 2 Làm bài tập áp dụngYêu cầu học sinh làm bài tập 1 trang 22 SGK.Hoạt động 3 Sự điên li của nước. pH của dung dịch.Sự điện li của nước ? Tích số ion của nước ?Giá trị pH trong các môi trường ?Chỉ thị ? Một số chỉ thị hay dùng ?Hoạt động 4 Bài tập áp dụng làm bài tập 2 và 3 trang 22 sách giáo khoa.Hoạt động 5 Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện liĐiều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li ?Bản chất của phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li ?Làm bài tập 5 trang 23 SGK.Ý nghĩa của phương trình ion rút gọn.Cách biểu diễn phương trình ion rút gọn.Hoạt động 6 bài tập áp dụngLàm bài tập 4.Hoạt động 7 làm bài tập 6 trang 23 SGKGV hướng dẫn viết phương trình ion rút gọn của CdS.Hoạt động 8 làm bài tập 7 trang 23 SGK.GV hướng dẫn học sinh dạng bài tập này.b, c tương tự về nhà làm.Axit là chất khi tan trong nước phân li ra ion H+.Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra ion OH-.Hiđroxit lưỡng tính là chất khi tan trong nước vừa có thể phân li theo kiểu axit, vừa có thể phân li theo kiểu bazơ.Hầu hết các muối khi tan trong nước phân li hoàn toàn thành cation kim loại (hoặc NH4+) và anion gốc axit.Nếu gốc axit còn chứa hiđro axit thì nó sẽ tiếp tục phân li yếu ra cation H+ và anion gốc axit.Bài tập 1 trang 22 SGKK2S → 2K+ +S2-Na2HPO4 →2Na+ + HPO42-HPO42- DH+ + PO43-NaH2PO4 →Na+ + H2PO4-H2PO4- DH+ + HPO42-HPO42- DH+ + PO43-Pb(OH)2 DPb2+ + 2OH-PB(OH)2 D2H+ + PbO22-HBrO DH+ + BrO-HF D H+ F-HClO4 →H+ + ClO4-Nước là chất điện li rất yếu.- Phản ứng trao đổi ion trung dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi các ion kết hợp được với nhau tạo thành ít nhất một trong các chất sau:+ Chất kết tủa.+ Chất điện li yếu.+ Chất khí.Bản chất của phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li là sự kết hợp các ion tạo thành chất kết tủa, khí, điện li yếu hay nói cách khác một số ion kết hợp được với nhau làm giảm nồng độ ion của chúng. (bài tập 5 sgk)Cách biểu diễn: trong phương trình ion rút gọn người ta loại bỏ những ion không tham gia phản ứng còn những chất kết tủa, điện li yếu, chất khí được giữ nguyên dưới dạng phân tử.Bài tập 4 a. Na2CO3 + Ca(NO3)2→ CaCO3↓ + 2NaNO3CO32- + Ca2+ →CaCO3↓b. FeSO4 + 2NaOH→ Fe(OH)2↓ + Na2SO4Fe2+ + 2OH- →Fe(OH)2↓c. NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2↑HCO3- + H+ →H2O + CO2↑d. NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 +H2OHCO3- + OH- → CO32- + H2Oe. K2CO3 + NaCl →không xảy ra.g. Pb(OH)2(r) + HNO3 Pb(NO3)2 + 2H2OPb(OH)2 + 2H+ → Pb2+ + 2H2Oh. Pb(OH)2(r) + 2NaOH → Na2PbO2 + 2H2OPb(OH)2 + 2OH-→ PbO22-i. CuSO4 + Na2S → CuS↓ + Na2SO4Cu2+ S2- → CuS↓Bài tập 6Cd2+ + S2- → CdS↓Chọn đáp án B.Bài tập 7a. Cr3+ + 3OH- → Cr(OH)3↓Cr2(SO4)3 + 3NaOH → Cr(OH)3 ↓ + Na2SO4I. Kiến thức cần nắm vững1. Axit là chất khi tan trong nước phân li ra ion H+.2. Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra ion OH-.3. Hiđroxit lưỡng tính là chất khi tan trong nước vừa có thể phân li theo kiểu axit, vừa có thể phân li theo kiểu bazơ.4. Hầu hết các muối khi tan trong nước phân li hoàn toàn thành cation kim loại (hoặc NH4+) và anion gốc axit.Nếu gốc axit còn chứa hiđro axit thì nó sẽ tiếp tục phân li yếu ra cation H+ và anion gốc axit.Bài tập 1 trang 22 SGKK2S → 2K+ +S2-Na2HPO4 →2Na+ + HPO42-HPO42- DH+ + PO43-NaH2PO4 →Na+ + H2PO4-H2PO4- DH+ + HPO42-HPO42- DH+ + PO43-Pb(OH)2 DPb2+ + 2OH-PB(OH)2 D2H+ + PbO22-HBrO DH+ + BrO-HF D H+ F-HClO4 →H+ + ClO4-7. Chỉ thị: quỳ, phenolphtalein, chỉ thị vạn năng, ....8. Phản ứng trao đổi ion trung dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi các ion kết hợp được với nhau tạo thành ít nhất một trong các chất sau:F Chất kết tủa.F Chất điện li yếu.F Chất khí.9. Phương trình ion rút gọn cho biết bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li.Trong phương trình ion rút gọn người ta loại bỏ những ion không tham gia phản ứng còn những chất kết tủa, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Hóa học 11 bài 5: Luyện tập Axit, Bazo và muối. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện liGIÁO ÁN HÓA HỌC 11CHƯƠNG 1: SỰ ĐIỆN LIBÀI 5: LUYỆN TẬP AXIT - BAZƠ - MUỐI. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LII. Mục tiêu bài họcKiến thứcCủng cố các kiến thức về axit, bazơ, muối và khái niệm pH của dung dịch.Củng cố kiến thức về phản ứng trao đổi ion xảy ra trong dung dịch chất điện li.Kỹ năngRèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng trao đổi giữa các chất điện li dạng đầy đủ và dạng ion thu gọn.Vận dụng kiến thức để dự đoán chiều hướng của phản ứng trao đổi giữa các chất điện li và làm một số dạng bài tập cơ bản.II. Phương pháp giảng dạySử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với hệ thống bài tập.III. Chuẩn bịGiáo viênChuẩn bị nội dung kiến thức và bài tập.Học sinhCần chuẩn bị trước nội dung luyện tập ở nhà.IV. Tiến trình lên lớpỔn định lớpNội dung luyện tậpHoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhNội dung ghi bảngHoạt động 1 Axit - bazơ muốiYêu cầu học sinh nhắc lại các khái niệm axit, bazơ, muối theo quan điểm Areniut.Axit ? Bazơ ? Hiđroxit lưỡng tính ?Muối và sự phân li của nó ?Hoạt động 2 Làm bài tập áp dụngYêu cầu học sinh làm bài tập 1 trang 22 SGK.Hoạt động 3 Sự điên li của nước. pH của dung dịch.Sự điện li của nước ? Tích số ion của nước ?Giá trị pH trong các môi trường ?Chỉ thị ? Một số chỉ thị hay dùng ?Hoạt động 4 Bài tập áp dụng làm bài tập 2 và 3 trang 22 sách giáo khoa.Hoạt động 5 Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện liĐiều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li ?Bản chất của phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li ?Làm bài tập 5 trang 23 SGK.Ý nghĩa của phương trình ion rút gọn.Cách biểu diễn phương trình ion rút gọn.Hoạt động 6 bài tập áp dụngLàm bài tập 4.Hoạt động 7 làm bài tập 6 trang 23 SGKGV hướng dẫn viết phương trình ion rút gọn của CdS.Hoạt động 8 làm bài tập 7 trang 23 SGK.GV hướng dẫn học sinh dạng bài tập này.b, c tương tự về nhà làm.Axit là chất khi tan trong nước phân li ra ion H+.Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra ion OH-.Hiđroxit lưỡng tính là chất khi tan trong nước vừa có thể phân li theo kiểu axit, vừa có thể phân li theo kiểu bazơ.Hầu hết các muối khi tan trong nước phân li hoàn toàn thành cation kim loại (hoặc NH4+) và anion gốc axit.Nếu gốc axit còn chứa hiđro axit thì nó sẽ tiếp tục phân li yếu ra cation H+ và anion gốc axit.Bài tập 1 trang 22 SGKK2S → 2K+ +S2-Na2HPO4 →2Na+ + HPO42-HPO42- DH+ + PO43-NaH2PO4 →Na+ + H2PO4-H2PO4- DH+ + HPO42-HPO42- DH+ + PO43-Pb(OH)2 DPb2+ + 2OH-PB(OH)2 D2H+ + PbO22-HBrO DH+ + BrO-HF D H+ F-HClO4 →H+ + ClO4-Nước là chất điện li rất yếu.- Phản ứng trao đổi ion trung dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi các ion kết hợp được với nhau tạo thành ít nhất một trong các chất sau:+ Chất kết tủa.+ Chất điện li yếu.+ Chất khí.Bản chất của phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li là sự kết hợp các ion tạo thành chất kết tủa, khí, điện li yếu hay nói cách khác một số ion kết hợp được với nhau làm giảm nồng độ ion của chúng. (bài tập 5 sgk)Cách biểu diễn: trong phương trình ion rút gọn người ta loại bỏ những ion không tham gia phản ứng còn những chất kết tủa, điện li yếu, chất khí được giữ nguyên dưới dạng phân tử.Bài tập 4 a. Na2CO3 + Ca(NO3)2→ CaCO3↓ + 2NaNO3CO32- + Ca2+ →CaCO3↓b. FeSO4 + 2NaOH→ Fe(OH)2↓ + Na2SO4Fe2+ + 2OH- →Fe(OH)2↓c. NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2↑HCO3- + H+ →H2O + CO2↑d. NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 +H2OHCO3- + OH- → CO32- + H2Oe. K2CO3 + NaCl →không xảy ra.g. Pb(OH)2(r) + HNO3 Pb(NO3)2 + 2H2OPb(OH)2 + 2H+ → Pb2+ + 2H2Oh. Pb(OH)2(r) + 2NaOH → Na2PbO2 + 2H2OPb(OH)2 + 2OH-→ PbO22-i. CuSO4 + Na2S → CuS↓ + Na2SO4Cu2+ S2- → CuS↓Bài tập 6Cd2+ + S2- → CdS↓Chọn đáp án B.Bài tập 7a. Cr3+ + 3OH- → Cr(OH)3↓Cr2(SO4)3 + 3NaOH → Cr(OH)3 ↓ + Na2SO4I. Kiến thức cần nắm vững1. Axit là chất khi tan trong nước phân li ra ion H+.2. Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra ion OH-.3. Hiđroxit lưỡng tính là chất khi tan trong nước vừa có thể phân li theo kiểu axit, vừa có thể phân li theo kiểu bazơ.4. Hầu hết các muối khi tan trong nước phân li hoàn toàn thành cation kim loại (hoặc NH4+) và anion gốc axit.Nếu gốc axit còn chứa hiđro axit thì nó sẽ tiếp tục phân li yếu ra cation H+ và anion gốc axit.Bài tập 1 trang 22 SGKK2S → 2K+ +S2-Na2HPO4 →2Na+ + HPO42-HPO42- DH+ + PO43-NaH2PO4 →Na+ + H2PO4-H2PO4- DH+ + HPO42-HPO42- DH+ + PO43-Pb(OH)2 DPb2+ + 2OH-PB(OH)2 D2H+ + PbO22-HBrO DH+ + BrO-HF D H+ F-HClO4 →H+ + ClO4-7. Chỉ thị: quỳ, phenolphtalein, chỉ thị vạn năng, ....8. Phản ứng trao đổi ion trung dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi các ion kết hợp được với nhau tạo thành ít nhất một trong các chất sau:F Chất kết tủa.F Chất điện li yếu.F Chất khí.9. Phương trình ion rút gọn cho biết bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li.Trong phương trình ion rút gọn người ta loại bỏ những ion không tham gia phản ứng còn những chất kết tủa, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Hóa học 11 bài 5 Giáo án điện tử Hóa học 11 Giáo án điện tử lớp 11 Giáo án lớp 11 môn Hóa học Axit bazơ và muối Phản ứng trao đổi ion Khái niệm về pHGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Tin học lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
125 trang 218 1 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 - Bài 9: Những chân trời kí ức (Sách Chân trời sáng tạo)
65 trang 198 0 0 -
Giáo án Thể dục lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
133 trang 190 0 0 -
Giáo án môn Ngữ văn lớp 11 chủ đề: Tích hợp đọc hiểu và nghị luận về thơ trữ tình trung đại Việt Nam
39 trang 157 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 147 0 0 -
16 trang 128 0 0
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 13: Hidrocacbon không no (Sách Chân trời sáng tạo)
35 trang 106 1 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 12: Alkane (Sách Chân trời sáng tạo)
17 trang 101 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 7: Sulfuric acid và muối sulfate (Sách Chân trời sáng tạo)
11 trang 92 1 0 -
Giáo án Toán lớp 11 - Chương VII, Bài 2: Các quy tắc tính đạo hàm (Sách Chân trời sáng tạo)
30 trang 89 0 0