Danh mục

Giáo án Hóa học 11 bài 9: Axit nitric và muối nitrat

Số trang: 13      Loại file: doc      Dung lượng: 116.50 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quý thầy cô giáo và các bạn học sinh có thể tham khảo bộ sưu tập giáo án Hóa học 11 Axit nitric và muối nitrat cho quá trình giảng dạy và học tập. Thông qua bài học, học sinh biết được tính chất vật lí, hoá học của axit nitric. Hiểu được nguyên nhân tính chất hoá học của muối amoni. Biết được ứng dụng và vai trò của axit nitric. Vận dụng cấu tạo của axit nitric để giải thích tính chất hoá học của axit nitric.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Hóa học 11 bài 9: Axit nitric và muối nitratGIÁO ÁN HÓA HỌC 11CHƯƠNG NITƠ - PHOTPHOBÀI AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRATI. Mục tiêu bài học1.Kiến thứcBiết tính chất vật lí, hoá học của axit nitric.Hiểu được nguyên nhân tính chất hoá học của muối amoni.Biết được ứng dụng và vai trò của axit nitric.2.Kỹ năngVận dụng cấu tạo của axit nitric để giải thích tính chất hoá học của axit nitric.Rèn luyện kĩ năng dự đoán tính chất của một chất dựa vào mức oxi hoá của nó.Rèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng oxi hoá khử và phương trình ion rút gọn.II. Phương pháp giảng dạySử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với phương tiện trực quan.III. Chuẩn bịGiáo viênChuẩn bị nội dung kiến thức.Hoá chất và dụng cụ làm thí nghiệm biểu diễn. 2.Học sinh:Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà.IV. Tiến trình lên lớpỔn định lớpBài cũ​Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhNội dung ghi bảngHoạt động 1 Cấu tạo phân tửTừ công thức phân tử yêu cầu học sinh viết công thức cấu tạo.Xác định số oxi hoá của nitơ trong phân tử axit nitric.Hoạt động 2 Tính chất vật líGv cho học sinh quan sát lọ chứa axit nitric. Yêu cầu học sinh cho biết màu sắc, trạng thái.Yêu cầu học sinh bổ sung thêm một số thông tin.Vì sao axit nitric có màu vàng ?Hoạt động 3 Tính chất hoá họcTừ cấu tạo hãy dự đoán tính chất hoá học của phân tử HNO3 ?Hoạt động 4 Tính axitYêu cầu học sinh nhắc lại các phản ứng cơ bản của một axit.Đối với axit nitric tác dụng với kim loại khác với các axit khác.GV làm thí nghiệm biểu diễnAxit nitric phản ứng với NaOH, CaCO3, MgO.Yêu cầu học sinh viết phản ứng và phương trình ion rút gọn.Hoạt động 5 Tính oxi hoáGV làm thí nghiệm biểu diễn Cu + HNO3 đặc.Nhận xét gì về tính oxi hoá của HNO3Gv cung cấp thêm các thí dụ khác.Yêu cầu học sinh nhận xét tính oxi hoá của HNO3.Yêu cầu học sinh cho vài thí dụ khác.Nhận xét tương tác của HNO3 với kim loại.HNO3 đặc có thể oxi hoá với nhiều phi kimTác dụng với hợp chấtTóm lại HNO3 có những tính chất nào ?Hoạt động 6 ứng dụngHNO3 có những ứng dụng nào ?GV bổ sung thêm một số thông tin.Axit nitric là chất lỏng không màu.bốc khói trong không khí ẩm, d = 1,53 g/cm3.Tan vô hạn trong nước.Do axit nitric kém bền dễ phân huỷ thành NO2 nên dung dịch có màu vàng.Phân tử HNO3 có tính axit và có tính oxi hoá.- Tác dụng với chỉ thị, với bazơ, oxit bazơ, muối, kim loại trước H giải phóng H2.HNO3 → H+ + NO3-HNO3 + NaOH → NaNO3 + H2OH+ + OH- → H2O2HNO3 + CaCO3 → Ca(NO3)2 + H2O + CO2H+ + CaCO3 → Ca2+ + CO2+ H2O2HNO3 + MgO →Mg(NO3)2 + H2O2H+ + MgO → Mg2+ + H2OHọc sinh quan sát thí nghiệm.Cu + 4HNO3 (đặc) →Cu(NO3)2 + 2NO2 #+ 2H2OCu + 4H+ + 2NO3- →Cu2+ + 2NO2 + 2H2O3Cu + 8HNO3 (loãng) →Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2OFe + 6HNO3 (đặc) Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2OHNO3 tác dụng với hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt) oxi hoá kim loại đến mức cao nhất, không giải phóng hiđro.Kim loại tác dụng với HNO3 đặc nóng thì luôn giải phóng NO2Nếu HNO3 loãng thì tạo thành NO, N2O, NH4NO3.HNO3 đặc nguội thụ động với nhôm, sắt, crôm.6HNO3 (đặc) + S →H2SO4 + 6NO2+ 2H2O5HNO3 (đặc) + P →H3PO4 + 5NO2 + H2OHNO3 đặc có thể oxi hoá nhiều hợp chất.HNO3 có tính axit mạnh và tính oxi hoá mạnh.HNO3 để sản xuất phân đạm, thuốc nổ, ....A. AXIT NITRIC HNO3I. Cấu tạo phân tửII. Tính chất vật lí- Axit nitric là chất lỏng không màu, tan vô hạn trong nước.III. Tính chất hoá họcPhân tử HNO3 có tính axit và tính oxi hoá.1. Tính axit HNO3 → H+ + NO3-- Làm quỳ tím hoá đỏ- Tác dụng với bazơHNO3 + NaOH → NaNO3 + H2O- Tác dụng với oxit bazơ2HNO3 + MgO →Mg(NO3)2 + H2O- Tác dụng với muối2HNO3 + CaCO3 → Ca(NO3)2 + H2O + CO22. Tính oxi hoáa. Tác dụng với kim loạiThí dụ 1 đồng tác dụng với HNO3 đặcCu + 4HNO3 (đặc) →Cu(NO3)2 + 2NO2 #+ 2H2OPhương trình ion rút gọnCu + 4H+ + 2NO3- →Cu2+ + 2NO2 # + 2H2OThí dụ 2 đồng tác dụng với dung dịch HNO3 loãng3Cu + 8HNO3 (loãng) → Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2OPhương trình ion rút gọn3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O- HNO3 tác dụng với hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt) oxi hoá kim loại đến mức cao nhất, không giải phóng hiđro.- Kim loại tác dụng với HNO3 đặc nóng thì luôn giải phóng NO2- Nếu HNO3 loãng thì tạo thành N2, NO, N2O, NH4NO3.- HNO3 đặc nguội thụ động với nhôm, sắt, crôm.Trên đây chỉ trích một phần nội dung trongGiáo án Hóa 12 Bài 9: Axit nitric và muối nitrat. Để xem toàn bộ nội dung giáo án, các quý Thầy Cô vui lòng đăng nhập vào trangtailieu.vnđể tải về máy tính.Để thiết kế bài giảng đầy đủ, chi tiết hơn Thầy cô có thể tham khảo các tài liệu sau:Bài giảng Hóa học 12 Bài 9 Axit nitric và muối nitratvới lí thuyết cô đọng, bám sát chương trình cùng các ví dụ, bài tập minh họa làm sáng rõ lí thuyết.Các câu hỏi trắc nghiệm khách quan xoay quanh cấu tạo, tính chất, ứng dụng nằm trong phầnTrắc nghiệm Axit nitric và muối nitrat.Ngoài ra,Bài tập SGK Axit nitric và muối nitratcó phân tích phương pháp làm bài và lời giải chi tiết các câu hỏi trong SGK ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: