Danh mục

Giáo án Hóa học 9 bài 51: Saccarozơ

Số trang: 5      Loại file: doc      Dung lượng: 55.50 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Hóa học 9 bài 51: Saccarozơ để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Hóa học 9 bài 51: Saccarozơ được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Hóa học 9 bài 51: SaccarozơGIÁO ÁN HÓA HỌC 9 Bài 51: SACCAROZƠ CTPT: C12H22O11 PTK: 342A/MỤC TIÊU:1. Kiến thức:− Công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc,mùi vị, tính tan) ..− Tính chất hóa học: phản ứng thủy phân có xúc tác axit hoặc enzim− ứng dụng: Là chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật, nguyên liệuquan trọng cho công nghiệp thực phẩm.2. Kỹ năng:− Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật ...rút ra nhận xét về tính chất củasaccarozơ.− Viết được các PTHH (dạng CTPT) của phản ứng thủy phân saccarozơ.− Viết được PTHH thực hiện chuyển hóa từ saccarozơ → glucozơ → ancol etylic→ axit axetic .− Phân biệt dung dịch saccarozơ, glucozơ và ancol etylic.− Tính % khối lượng saccarozơ trong mẫu nước mía3. Thái độ: Giúp HS yêu thích bộ môn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩnthận, khéo léo. Hiểu được mối quan hệ giữa các chất trong tự nhiên.B/CHUẨN BỊ:GV: -Mẫu saccarozơ, trnh vẽ H52, sơ đồ ứng dụng của saccrorơ- Nghiên cứu nội dung bài dạyHS: Xem trước bài họcGIÁO ÁN HÓA HỌC 9C/ PHƯƠNG PHÁP: Diễn giảng – nêu vấn đề- thuyết trìnhD/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:T Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảngG HĐ1: Ổn định – kiểm tra bài củ7’ GV: Kiểm tra sĩ số lớp HS: Báo cáo GV: Nêu câu hỏi kiểm tra bài HS: Trả lời lí thuyết củ Nêu thành phần,CTPT,tính chất hoá học của glucozơ? Viết PTHH minh hoạ. GV: Nhận xét và ghi điểm cho HS GV: Trong đời sống hàng ngày Bài 51: chúng ta thường xuyên sử SACCAROZƠ dụng đường .ví dụ pha nước, chế biến thức ăn …Vậy CTPT: C12H22O11 đường là gì, chúng có ở đâu và HS: Lắng nghe PTK: 342 công thức hoá học như thế nào, chúng có những tính chất hoá học và ứng dụng gì trong đời sống và trong công nghiệp ? -Đường ăn hàng ngày(đường mía, đường củ cải đỏ, đường thốt nốt) là saccarozơ có CTPT C12H22O11 cũng là hợp chất gluxitGIÁO ÁN HÓA HỌC 9 HĐ2: I. Trạng thái tự nhiên:Mục tiêu: Biết được trạng thái tự nhiên của saccarozơPhương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan, thảo luận nhóm,5’ I. Trạng thái tự nhiên: GV: Y/c hs đọc thông tin sgk HS: Đọc thông tin và dựa +kiến thức thực tế kể tên các vào kiến thức thực tế trả - saccarozơ có nhiều loại thực vật có chứa lời trong các loài thực saccarozơ. vật: Mía, củ cải - saccarozơ có nhiều đường, thốt nốt…. GV: Giới thiệu: Nồng độ trong các loài thực vật: saccarozơ trong mía có thể lên Mía, củ cải đường, thốt tới 13% nốt…. HĐ 3 : II. Tính chất vật lý:Mục tiêu: Biết được tính chất vật lí của saccarozơPhương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan.6’ GV: Hướng dẫn HS làm TN HS: Tiến hành TN II. Tính chất vật lý: Lấy đường saccarozơ cho HS kết luận: Saccarozơ là vào ống nghiệm q/s trạng chất kết tinh không thái,màu sắc. Sau đó cho thêm màu.Dễ tan trong nước, nước vào ống nghiệm lắc đặc biệt là nước nóng,vị đềuq/s sự hoà tan của ngọt. saccarozơ trong nước. HĐ 4: III. Tính chất hoá học:Mục tiêu: Biết được tnhs chất hóa học của saccarozơ: Khi đun nóng dd có axit làm xúc tác, saccarozơ bị thuỷ phân tạo ra glucozơ và fructozơPhương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, trực quan.12’ GV: Yêu cầu HS nghiên cứu HS: Nghiên cứu TN và rút III. Tính chất hoá thí nghiệm trong sgk: Cho dd ra nhận xét: học: saccarozơ vào ống nghiệmGIÁO ÁN HÓA HỌC 9 đựng AgNO3 trong NH3,sau đó Không có hiện tượng gì -Khi đun nóng dd có đun nóng nhẹ quan sát. xảy ra axit làm xúc tác, saccarozơ bị thuỷ GV: Saccarozơ có phản ứng - Saccarozơ không có phân tạo ra glucozơ tráng gương không? ph/ứng tráng gương. và fructozơ GV: Hướng dẫn HS nghiên HS: ...

Tài liệu được xem nhiều: