Danh mục

Giáo án hóa học lớp 11 - Bài 16

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 166.83 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

I. Mục tiêu bài học 1. Kíên thức: a. Bíêt: - Các nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho cây - Thành phần hoá học củqa cá loại phân đạm, phân lân, phân kali, phân phức hợp và cách điều chế các loại phân bón này. - Bảo quản và sử dụng một số loại phân bón hoá học - Tỉ lệ %P2O5 trong phân lân; %K2O trong phân kali b. Hiểu: - Cách tính %N trong phân đạm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án hóa học lớp 11 - Bài 16Lớp:Nhóm 6 CHƯƠNG II: NITƠ – PHOTPHO Bài 16: PHÂN BÓN HOÁ HỌCI. Mục tiêu bài học 1. Kíên thức: a. Bíêt: - Các nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho cây - Thành phần hoá học củqa cá loại phân đạm, phân lân, phân kali, phân phức hợp và cách điều chế các loại phân bón này. - Bảo quản và sử dụng một số loại phân bón hoá học - Tỉ lệ %P2O5 trong phân lân; %K2O trong phân kali b. Hiểu: - Cách tính %N trong phân đạm. 2. Kỹ năng: - Có khả năng phân biệt một số loại phân bón hoá học - Có khả năng đánh giá chất lượng của từng loại phân bón hoá học dựa vào hàm lượng nitơ. 3. Thái độ: - Tầm quan trọng của phân bón hoá học trong sản xuất nông nghiệpII. Trọng tâm: - Thành phần, tính chất, cách đìêu chế các loại phân.III. Chuẩn bị: - GV: một số tranh ảnh, tư liệu về sản xuất các loại phân bón hoá học ở Việt Nam - HS: + Xem lại các bài muối amoni, muối nitrat, muối phophat + Mẫu vật: các loại phân kali, đạm, lân, hỗn hợpIV. Phương pháp: Thuyết trình, hoạt động nhóm, đàm thoại, trực quan.V. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Bài 16: PHÂN BÓN HOÁ HỌCHđ1: Phân đạm (phân Nitơ) I. Phân đạm? tại sao cây trồng không hấp - Vì phân tử N2 có liên kết 3thụ được N2 từ không khí bền vững- Cây trồng không hấp thụ - HS ngheđược N dưới dạng N2 mà hấpthụ dưới dạng NO3- và NH4+- GV giảng - Phân đạm cung cấp nitơ hoá hợp cho cây dưới dạng ion - Hs nghe, ghi bài NO3- và NH4+ - Kích thích quá trình sinh trưởng của cây làm tăng tỉ lệ của protein thực vật - Để đánh giá độ dinh dưỡng của phân đạm người ta sử dụng hàm lượng %N trong phân MN MN- %N = x 100% %N = x 100% Mmuối Mmuối- VD: %N trong NaNO3 14%N = x 100% = 16,5% 85 1. Phân đạm amoni (NH4+)? Hoàn thành các ptpư sau: - HS thảo luận nhóm - Điều chế:NH3 + HCl  ? NH3 + HCl  NH4Cl + ?  NH4NO3 NH3 + HNO3  NH4NO3? + ?  (NH4)2SO4 NH3 + H2SO4  (NH4)2SO4?- GV nhận xét, chốt lại vấn - HS ghi bài => TQ: NH3 + acid tương ứng  đạm amoniđề: Để điều chết phân đạ mamoni: cho NH3 phản ứng vớiacid tương ứng - Khi tan trong nước, các muối? Khi tan trong H2O, các NH4+ bị thuỷ phân cho môimuối amoni thuỷ phân chomôi trường gì? Vì sao trường acid: NH4+ + H2O NH3 + H3O+- GV lưu ý: Phân amoni dùng - HS ngheđể bón cho loại đất ít chuahoặc đất đã bị khử chua trước 2. Phân đạm nitrat (NO3-)bằng CaO- Phân đạm nitrat là các muối - HS nghe, ghi bài - CaCO3 + 2HNO3  Ca(NO3)2 + CO2 + H2Onitrat NaNO3; Ca(NO3)2...? Víêt pt điều chế mứôi - HS trà lờiCa(NO3)2 từ CaCO3 và HNO3 - Muối NO3- được điều chế từ HNO3 và múôi cacbonat của- GV kết luận kim loại tương ứng. - HS nghe, ghi bài 3. Phân ure: (NH2)2CO? Tính hàm lượng %N có - HS thảo luận nhóm: - Phân urê chứa lượng %N cao (46,7%)trong phân %N = 46,7% 2NH3 + CO2  (NH2)3CO + H2O- GV nhận xét, kết luận - HS ghi bài- PT điều chế phân - Phân ure rất háo nước - HS nghe, ghi bài (NH2)2CO + H2O  (NH4)2CO3- Phâ ...

Tài liệu được xem nhiều: