Thông tin tài liệu:
Nội dung : học sinh hiểu :- hiểu mối quan hệ giữa cấu trúc và tính chất của nhóm cacboxyl Học sinh biết: - vận dụng kiến thức cũ và phản ứng của gốc hỉđocacbon của axit cacboxylic - biết phương pháp điều chế và ứng dụng của axit cacboxylic .
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án hóa học lớp 11 - Bài 61 BÀI 61: AXIT CACBOXYLIC: TÍNH CHẤT HÓA HỌC,ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNGI/ Mục tiêu :1, Nội dung : học sinh hiểu :- hiểu mối quan hệ giữa cấu trúc và tính chất của nhóm cacboxyl Học sinh biết: - vận dụng kiến thức cũ và phản ứng của gốc hỉđocacbon của axit cacboxylic - biết phương pháp điều chế và ứng dụng của axit cacboxylic .2, Kĩ năng : - viết và cân bằng phản ứng hóa học. - kĩ năng giải thích tính mạnh yếu cuả các axit cacboxylicII/ Chuẩn bị: GV: giáo án , tranh HS: xem trước bài.III: Trọng tâm của bài: tính chất hóa học của axit cacboxylicIV/ Tiến trình lên lớp:1. Ổn định lớp2. Kiểm tra bài cũ3. Bài mới: BÀI 61: A XIT CACBOXYLIC: TÍNH CHẤT HÓA HỌC, ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG . HOẠT ĐỘNG I: I-TÍNH CHẤT HÓA HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội đung ghi bảngGV: nhóm cacboxyl (-COOH) là sự kết I/ tính chất hóa họchợp bởi nhóm cacbonyl(>C=O) và nhóm 1. Tính axit và ảnh hưởng của nhóm thếhydroxyl (-OH). Sự tương tác giữa nhómcacbonyl và hiđroxyl lam cho mật độ - Sự điện ly của axit cacboxylic trong nước là sự điên lyelectron dich chuyển về phía cacbon , làm không hoàn toàn. –cho nguyên tử hiđro ở nhóm cacboxyl trở RCOOH + H2O H3O + + RCOOnên linh động hơn. Vì vậy axit cacboxylic Ka = jcó khả năng điện ly trong nước và sự điệnly đó là không hoàn toàn. - Nếu Ka càng lớn thì tính axit càng mạnh và ngược lại? Em hãy viết phương trình điện ly của axit Học sinh viết. - Lực axit của axit cacbxylic phụ thuộc vào gốc( R-)cacboxlic trong nước.GV: Giải thích cho học sinh biết Ka là mứcđộ lực axit , Ka càng lớn thì tính axit càng VD: H-COOH; CH3COOH; C2H5COOHmạnh, và ngược lại. Ka(250C)17,72.10-5 1,75. 10-5 1,29. 10-5? Em hãy cho biết lực axit cacboxylic phụ Cấu tạo của axit cacboxylicthuộc vào yếu tố nào. gồm 2 phần đó là gốc VD: CH3COOH; ClCH2COOH; FCH2COOH cacboxyl(-COOH) và gốc(R-), Ka(250C)1,75.10-5 ,5. 10-5 26,9. 10-5 sự khác nhau giữa cac axit cacboxylic là do gốc (R-) khác Axit cacboxylic là một axit yếu song nó vẫn có - nhau. Do đó lực axit của axit toàn bộ tính chất như một axit bình thường khác.? Em hãy cho ví dụ về sự phụ thuộc của cacboxlic phụ thuộc vào tínhgốc (R-) đối với lực axit cua axit chất của gốc(R-).cacboxylicGV: l VD: trong dãy đồng đẳng củaLấy ví dụ và giải thích cho học sinh hiểu axit fomic thì axit fomic làvề sự thay đổi của lực axit cacboxlic khi mạnh hơn cả sau đó tới cácnhóm (R-) có chứa nhóm hút e- axit khác theo thứ tự tăng dần của cacbon thì lực axit giảmGV: cho học sinh biết axit cacboxylic là dần ( vì số lượng cacbon trongmột axit yếu nhưng vẫn có những tính chấtnhư axit thông thường. mạch càng tăng thì nhóm đó đẩy electron càng tăng dẫn tới 2, Phản ứng tạo dẫn xuất axitGV: Người ta cho thực hiện phản ứng giữa nguyêntử hiđroở nhóm axit axetic và rượu etylic trong những ( -COOH) càng kém linh động a, Phản ứng với ancol(phản ứng este hóa) bình thủy tinh hàn kín ở nhiệt độ 800C , tức là tính axit càng giảm). sau đó đem chuẩn độ bằng dung dịch - Phản ứng giữa axit axetic và rượu etylic là phản ứng NaOH 1M để xác định lượng axit dư và thuận nghịch. từ đó tính đ ...