Danh mục

Giáo án Hóa học lớp 12 căn bản

Số trang: 21      Loại file: doc      Dung lượng: 279.50 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu tham khảo giáo án Hóa học lớp 12 căn bản chương Kim loại kiềm
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Hóa học lớp 12 căn bảnChương 6: KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM Giáo án 12 CBChương 6: KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM Bài 25: KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT Tiết 41, 42: QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀMI./ Mục đích yêu cầu: 1. Về kiến thức: _Vị trí đặc điểm cấu hình e lớp ngoài cùng của kim loại kiềm. Một số ứng dụng quan trọng của kim loại kiềm và hợp chất như NaOH, NaHCO3, Na2CO3, KNO3. _Tính chất vật lí (mềm, nhiệt độ nóng chảy thấp, khối lượng riêng nhỏ) _Tính chất hóa học: tính khử mạnh nhất trong các kim loại. _Trạng thái tự nhiên của NaCl, phương pháp đ/c kim loại kiềm _Tính chất hóa học một số hợp chất: NaOH (kiềm mạnh), NaHCO3 (lưỡng tính), Na2CO3 (muối axit yếu), KNO3 (tính oxi hóa mạnh khi đun nóng) 2. Về kỹ năng: _Dự đoán tính chất hóa học, kiểm tra và kết luận t/c của đơn chất và một số hợp chất _Quan sát mô hình rút ra được nhận xétm, phương pháp đ/c kim loại kiềm. _Viết ptpư minh họa, viết sơ đồ điện phân điều chế kim loại kiềm. _Tính thành phần phần trăm muối kim loại kiềm trong hỗn hợp phản ứng. 3. Thái độ: _Biết cách sử dụng và quí trọng nguồn tài nguyên thiên nhiên. _Thái độ học tập tích cực.II./ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập. 2. Học sinh: Xem trước bài học. 3. Phương pháp: - PP đàm thoại gợi mở, đddh trực quan.III./ Tiến trình dạy học:Tiết 41 ppct Hoạt động 1: Ổn định lớp, vào bài (1’)TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung * Hoạt động 2: A. Kiêm loại kiềm: _Trình bày vị trí của kim loại _Kim loại kiềm thuộc nhóm I. Vị trí trong BTH, cấu hình kiềm trong bảng tuần hoàn, IA của BTH, gồm các e nguyên tử: cấu hình electron nguyên tử. nguyên tố Li, Na, K, Rb, Fr _Kim loại kiềm thuộc nhóm IA _Cấu hình e lớp ngoài cùng của BTH, gồm các nguyên tố có dạng ns1. Li, Na, K, Rb, Fr _Cấu hình e lớp ngoài cùng có * Hoạt động 3: dạng ns1. _Trình bày tính chất vật lí của _Nghiên cứu SGK: Các kl II./ Tính chất vật lí: kim loại kiềm. kiềm màu trắng bạc, có ánh _Các kl kiềm màu trắng bạc, kim, dẫn nhiệt tốt, nhiệt độ có ánh kim, dẫn nhiệt tốt, nhiệt * Nguyên nhân: Do kim loại nóng chảy và nhiệt độ sôi độ nóng chảy và nhiệt độ sôi kiềm có mạng tinh thể lập thấp, khối lượng riêng nhỏ, thấp, khối lượng riêng nhỏ, độ phương tâm khối, liên kết với độ cứng thấp. cứng thấp. Nguyên nhân là do nhau bằng liên kết kim loại kl kiềm có mạng tinh thể lập yếu. phương tâp khối và cấu trúc * Hoạt động 4 rỗng, các nguyên tử kl liên kết _Kim loại kiềm có tính khử _Nghe giảng và ghi chép. với nhau bằng lk yếu.Chương 6: KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM Giáo án 12 CB rất mạnh. Tính khử tăng dần III. Tính chất hóa học: từ Li đến Cs _Các nguyên tử kl kiềm có M → M+ + e năng lượng ion hóa nhỏ nên có Trong hợp chất kim loại kiềm tính khử rất mạnh, tính khử có số oxi hóa +1 tăng dần từ Li→Fr. _Viết ptpứ Na với O2, Cl2? 4Na + O2 → 2Na2O 1/ T/d với phi kim: 2Na + O2 → Na2O2 a/ T/d với oxi: tạo nên oxit và 2Na + Cl2 → 2KCl peoxit: 4Na + O2 → 2Na2O 2Na + O2 → Na2O2 b/ T/d với clo: _Kim loại kiềm khử mạnh H+ _Nghe giảng và ghi chép. 2K + Cl2 → 2KCl trong dung dịch axit HCl, 2/ T/d với axit: H2SO4 loãng thành khí hidro. _Kl kiềm tác dụng mãnh liệt 2M + 2HCl → 2MCl + H2↑ với axit (gây nổ) _Viết ptpứ Na với H2SO4 2Na + H2SO4 → Na2SO4 2Na + 2HCl → 2NaCl + H2 _Tất cả các kim loại kiềm + H2 đều nổ khi tiếp xúc với axit. 3/ T/d ...

Tài liệu được xem nhiều: