Danh mục

Giáo án Hoá học lớp 8 - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 207.85 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1.Kiến thức: - học sinh hiểu được nội dung của định luật, giải thích được định luật dựa váợ bảo toàn về khối lượng của nguyên tử trong phản ứng hóa học - Biết vận dụng định luật để làm các bài tập hóa học. 2.Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết PT chữ cho học sinh. 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.II. CHUẨN BỊ: -Dụng cụ: Cân, 2 cốc thủy tinh. Hóa chất: dd BaCl2, dd Na2SO4 Tranh vẽ: sơ đồ tượng trưng cho PTHH giữa khí oxi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Hoá học lớp 8 - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG Tiết 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - học sinh hiểu được nội dung của định luật, giải thích được định luậtdựa váợ bảo toàn về khối lượng của nguyên tử trong phản ứng hóa học - Biết vận dụng định luật để làm các bài tập hóa học. 2.Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết PT chữ cho học sinh. 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học. II. CHUẨN BỊ: - Dụng cụ: Cân, 2 cốc thủy tinh. - Hóa chất: dd BaCl2, dd Na2SO4 - Tranh vẽ: sơ đồ tượng trưng cho PTHH giữa khí oxi và hidro - Bảng phụ III. ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP: - Hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A.Kiểm tra bài cũ: 1. trong phản ứng hóa học hạt nào được bảo toàn hạt nào biến đổi. B. Bài mới: Hoạt động 1: Thí nghiệm: GV: Làm thí nghiệm biểudiễn Cốc 1: đựng Na2SO4 Cho lênđĩa cân HS Bariclorua + natrisunfat Cốc 2: đựng BaCl2 đọc kết Bari sunfat + natricloruaquả Đổ cốc 1 vào cốc 2 m Bariclorua + m natrisunfat = HS: Quan sát và đọc kết quả ? Hãy nêu nhận xét m Bari sunfat + m natriclorua GV: chốt kiến thức ? Hãy viết PT chữ Hoạt động 2: Định luật: Qua thí nghiệm em hãy nêu Trong một phản ứng hóa học,định luật bảo toàn khối lượng tổng khối lượng các sản phẩm bằng khối lượng các chất tham gia phản ứng. ? Em hãy giải thích tại sao? Hoạt động 3: Áp dụng: GV: Giả sử có PT chữ: A+ B C+D A+B C+D mA + mB = mC + mD Theo định luật bảo toàn khốilượng ta có điều gì? GV: nếu biết khối lượng 3 Bài tập 3:chất có tính được khối lượng chất MMg = 9thứ 4 MMgO= 15 Làm bài tập 3 a. Viết công thức HS đọc đề bài khối lượng ? hãy viết PT chữ b. Tính khối lượng ? áp dụng định luật bảo toàn oxi đã phản ứngkhối lượng chúng ta biết điều gì? Giải: ? Em hãy thay số vào công t Magie + oxi Magiethức vừa ghi oxit m magie + m oxi = m magie oxit m oxi = m magie oxit - m magie m oxi = 15 - 9 = 6g C. Củng cố – luyện tập: Tiết 22: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Học sinh biết được phương trình dùng để biểu diễn , gồm CTHH củacác chất tham gia phản ứng với hệ số thích hợp. 2.Kỹ năng: - Viết PTHH 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học. II. CHUẨN BỊ: Tranh vẽ trang 55 III. ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP: - Hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A.Kiểm tra bài cũ: 1. Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng ? giải thích? 2. Chữa bài tập 2. B. Bài mới: Hoạt động 1: Phương trình hóa học: ? Em hãy viết PT chữ khi cho Khí hidro + khí oxikhí hidro tác dụng oxi tạo thành Nướcnước? H2 + O2 H2O ? Em hãy thay bằng các 2H2 + O2 2H2OCTHH? 2H2 + O2 2H2O ? Nhận xét số nguyên tử của 2H2 + O2 2H2Omỗi nguyên tố ở 2 vế? Có đúng vớiđịnh luật bảo toàn khối lượngkhông? ? Làm thế nào để số nhuyên tửoxi ở 2 vế bằng nhau? GV: kết hợp dùng hình vẽ đểgiải thích? - Phương trình hóa học biểu GV: Khi thêm hệ số 2 ở nước diền ngắn gọn phản ứng hóa học.thì số nguyên tử 2 vế không bằng - Gồm 3 bước:nhau 1. Viết sơ đồ phản ứng ? Vậy làm thế nào để dảm bảođịng luật bảo toàn khối lượng 2. Cân bằng số nguyên tử ng / tố ở 2 vế ? Đã đảm bảo định luật bảotoàn khối lượng chưa? 3. Viết thành PTHH ? Vậy PTHH biểu diễn gì? lưu ý: HS làm việc theo nhóm - Không được thay đổi chỉ số. - Có mấy bước lập PTHH đó - Hệ số viết cao bằng KHHHlà những bước nào? Đại diện các nhóm báo cáokết quả. Các nhóm khác bổ sung GV: chốt kiến thức ? Hãy lập PTHH sau: Al + O2 Al2O3 NaCl + AgNO3 NaNO3 +AgCl C. Củng cố - luyện tập: 1. Phương trình hóa học biểu diễn gì? 2. Sơ đồ phản ứng khác với PTHH ở điểm nào? 3. Lập PTHH sau: K + O2 K2O Mg + HCl M ...

Tài liệu được xem nhiều: