Danh mục

Giáo án Hoá học lớp 8 - ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤTPHÂN TỬ

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 230.65 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1.Kiến thức: Học sinh hiểu được: - Đơn chất là những chất tạo nên từ một NTHH, hợp chất lsf những chất tạo nên từ 2 NTHH trở lên. - Phân biệt được đơn chất kim loại và đơn chất phi kim. - Biết được trong một chất ( Đơn chất và hợp chất) các ngưyên tử không tách rời mà có liên kết với nhau hoặc sắp xếp liền sát nhau. - Phân tử là hạt đại diện cho chất gồm một số NT liên kết với nhau và mang đầy đủ tính chất hóa học của chất....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Hoá học lớp 8 - ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤTPHÂN TỬ Tiết 8 ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT- PHÂN TỬ I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Học sinh hiểu được: - Đơn chất là những chất tạo nên từ một NTHH, hợp chất lsf những chất tạonên từ 2 NTHH trở lên. - Phân biệt được đơn chất kim loại và đơn chất phi kim. - Biết được trong một chất ( Đơn chất và hợp chất) các ngưyên tử khôngtách rời mà có liên kết với nhau hoặc sắp xếp liền sát nhau. - Phân tử là hạt đại diện cho chất gồm một số NT liên kết với nhau vàmang đầy đủ tính chất hóa học của chất. - biết cách xác định PTK bắng tổng NTK của các NT trong phân tử. - Mỗi chất có ba trạng thái: Rắn, lỏng, khí. ở thể khí các hạt hợp thành rấtxa nhau. 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng viết PTHH - Rèn luyện kỹ năng tính PTK. 3.Thái độ: - Có thái độ tìm hiểu các chất xung quanh, tạo hứng thú say mê môn học. II. CHUẨN BỊ: - Hình vẽ: Mô hình nẫu các chất: Kim loại đồng, khí oxi, khí hdro, nước vàmuối ăn. - HS: ôn lại phần tính chất của bài 2. III. ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP: - Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A.Kiểm tra bài cũ: 1.Nêu tính chất vật lý của chất B. Bài mới: Đặt vấn đề: ? Chất được tạo nên từ đâu? Mỗi loại nguyên tử là một NTHH. Vậy có thể nói “ Chất được tạo nên từNTHH không” . Tuỳ theo có chất được tạo nên từ 1 NTHH hay 2 NTHH từ đóngườii ta phân loại ra các chất đơn chất, hợp chất… chúng ta cùng tìm hiểu ở bàinày. Hoạt động 1: Đơn chất: GV: Cho HS quan sát H1.9 ; H1.10; - Đơn chất là những chấtH1.11 Cho biết các chất trong hình được tạo được tạo nên từ 1 NTHHnên từ NT nào? GGV: Nêu định nghĩa đơn chất GV: Lưu ý thông thường tên của đơnchất trùng với tên của nguyên tố trừ 1 số ít cácnguyên tố tạo nên một số đơn chấtVD nhưcacbon tạo nên than chì, than muội, kimcương… GV: Cho HS quan sát Al, S đồng thờinhớ lại kiến thức để hoàn thành phiếu học tậpsau: - Kim loại: Dẫn điện, dẫn Các đặc Nhôm Lưu nhiệt, có ánh kim điểm huỳnh - Phi kim: Không dẫn điện, không dẫn nhiệt, có ánh - Trạng kim. thái - màu sắc - Tính ánh kim - Tính dẫn điện - tính dẫn nhiệt Đại diện các nhóm báo cáo kết quả GV: Tổng kết và kết luận. Đó chính lànhững điểm khác nhau giữa kim loại và phikim. Hoạt động 2: Hợp chất: ? Quan sát H1.10; H1.11 cho biết 1.Định nghĩa:nguyên tử các chất sắp xếp theo trật tự như - Là những chất tạo nên từ 2thế nào? NTHH trở lên ? Khoảng cách giữa các kim loại vàphi kim như thế nào? HS: Quan sát H1.12 ; H1.13 ? Nước , muối ăn được tạo bởinhững NTHH nào? ? Vậy hợp chất là gì? 2. Đặc điểm cấu tạo: GV: Thông báo có 2 loại hợp chất: các nguyên tử của nguyên tốHợp chất vô cơ, hợp chất hữu cơ. liên kết theo tỷ lệ và thứ tự nhất định ? Quan sát H1.12, H.13 cho biết cácnguyên tử của nguyên tố liên kết với nhaunhư thế nào? GV: Phát phiếu học tập. Đơn Hợp chất chất - Định nghĩa - Phân loại - Đ2 cấu tạo Đại diệncác nhóm báo cáo GV: kết luận đưa ra thông tin phảnhồi phiếu học tập. C. Củng cố – luyện tập: 1. Đơn chất là gì? 2. Hợp chất là gì? Tiết 9 ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT- PHÂN TỬ I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Học sinh hiểu được: - Đơn chất là những chất tạo nên từ một NTHH, hợp chất lsf những chất tạonên từ 2 NTHH trở lên. - Phân biệt được đơn chất kim loại và đơn chất phi kim. - Biết được trong một chất ( Đơn chất và hợp chất) các ngưyên tử khôngtách rời mà có liên kết với nhau hoặc sắp xếp liền sát nhau. - Phân tử là hạt đại diện cho chất gồm một số NT liên kết với nhau vàmang đầy đủ tính chất hóa học của chất. - biết cách xác định PTK bắng tổng NTK của các NT trong phân tử. - Mỗi chất có ba trạng thái: Rắn, lỏng, khí. ở thể khí các hạt hợp thành rấtxa nhau. 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng viết PTHH - Rèn luyện kỹ năng tính PTK. 3.Thái độ: - Có thái độ tìm hi ...

Tài liệu được xem nhiều: