![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo án Hoá học lớp 8 - DUNG DỊCH
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 173.25 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1.Kiến thức: - Học sinh biết được khái niệm dung dịch, dung môi, chất tan. Hiểu được khái niệm dung dịch bão hòa và dung dịch chưa bão hòa. - Biết cách làm cho chất rắn hòa tan nhanh hơn. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm và quan sát cả hiện tượng thí nghiệm.Từ thí nghiệm rút ra nhận xét. 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , lòng say mê môn học, tính cẩn thận tronh thực hành TN. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Hoá học lớp 8 - DUNG DỊCH Tiết 60 DUNG DỊCH I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh biết được khái niệm dung dịch, dung môi, chất tan. Hiểuđược khái niệm dung dịch bão hòa và dung dịch chưa bão hòa. - Biết cách làm cho chất rắn hòa tan nhanh hơn. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm và quan sát cả hiện tượng thínghiệm.Từ thí nghiệm rút ra nhận xét. 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , lòng say mê môn học, tính cẩn thận tronhthực hành TN. II. Chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị cho các nhóm làm các thí nghiệm sau: - Hòa tan đường vào nước - Cho dầu ăn vào nước - Hòa tan vào nước tạo dung dịch bão hòa. - Thí nghiệm chứng minh các biện pháp để quá trình hòa tan trong nước xảy ra nhanh hơn - Dụng cụ: Cốc thủy tinh chịu nhiệt: 6 cái Kiềng sắt có lưới amiang: 4 cái Đèn cồn: 4 cái Đũa thủy tinh: 4 cái - Hóa chất: Nước, đươpngf, muối ăn, dàu hỏa, dàu ăn. III. Định hướng phương pháp: - Hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm IV. Tiến trình dạy học: A. ổn định tổ chức lớp: B. Bài mới: Hoạt động 1: Dung môi, chất tan, dung dịch: GV: Giới thiệu mục tiêu củachương dung dịch - Giới thiệu những điểm chung khihọc chương dung dịch. GV: Giới thiệu các bước tiến hànhthí nghiệm: Thí nghiệm 1: Cho một thìa đường - Dung môi là chất cóvào cốc nước khuấy nhẹ khả năng hòa tan chất khác để tạo ra dung dịch. Thí nghiệm 2: Cho một thìa dầu ănvào 1 cốc nước, 1 cốc dầu hỏa khuấy nhẹ. - Chất tan là chất bị hòa tan trong dung môi. HS các nhóm làm hí nghiệm - Dung dịch là hỗn hợp ? Quan sát và nêu hiện tượng quan đồng nhất của dung môi và chấtsát được? Nêu nhận xét của các nhóm? tan. GV: ở thí nghiệm 1: Nước là dungmôi Đường là chấttan Nước đường làdung dịch ? Vậy ở thí nghiệm 2 đâu là dungmôi , đâu là chất tan, đâu là dung dịch? ? Vậy dung môi là gì? ? Chất tan là gì? ? Dung dịch là gì? ? Lấy vài ví dụ về dd và chỉ rõ đâulà dung môi đâu là chất tan? Hoạt động 2: Dung dịch chưa bão hòa, dung dịch bão hòa: GV: Hướng dẫn học sinh làmthí nghiệm: - Cho tiếp tục đường vào - ở một nhiệt độ xác định: thí nghiệm 1, khuấy nhẹ + Dung dịch chưa bão hòa là ? Hãy nêu hiện tượn quan sát dd có thể hòa tan thêm chất tan.được? + Dung dịch chưa bào hòa là GV: Giai đoạn đầu còn hòa tan dung dịch không thể hòa tan thêmthêm được đường là dd chưa baoc chất tan.hòa. Giai đoạn sau: không thể hòatan thêm được nữa gọi là dd bão hòa. ? Thế nào là dd bão hòa , ddchưa bão hòa? Hoạt động 3: Làm thế nào để quá trình hòa tan chất rắntrong nước diễn ra nhanh hơn GV: Hướng dẫn các bước tiếnhành thí nghiệm: - Cho vào mỗi cốc nước ( 25ml nước) 5gam muối ăn - Hòa tan dd: Tạo ra sự tiếp + Cốc 1: Để yên xúc mới giữa chất rắn và dd. Chất + Cốc 2: Khuấy đều rắn bị hòa tan nhanh hơn. + Cốc 3: Đun nóng - Đun nóng dd: Các phân tử chuyển động nhanh hơn làm tăng số + Cốc 4: Nghiền nhỏ muối ăn. lần va chạm giữa các phân tử nước HS các nhóm làm thí nghiệm và bề mặt chất rắn.và ghi lại nhận xét. - Nghiền nhỏ chất rắn: Làm ? Vậy muốn quá trình hòa tan tăng diện tích tiếp xúc của chất rắnchất rắn trong nước được nhanh hơn với phân tử nước nên quá trình hòanên thực hiện các phương pháp nào? tan nhanh hơn. ? Tại sao khuấy dung dịch hòaran chất rắn nhanh hơn? ? Vì sao khi đun nóng dd quátrình hòa tan nhanh hơn C. Củng cố - luyện tập: 1. Dung dịch là gì? 2. Định nghĩa dun dịch bão hòa, dd chưa bão hòa. 3. BTVN: 1, 2, 3, 4, 5, 6 Tiết 61 ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh hiểu được khái niệm chất tan và chất không tan. Biết đượctính tan của một số axit, bazơ, muối trong nước. - hiểu được độ tan của một chất trong nước và các yếu tố ảnh hướngđến độ tan. - Liên hệ với đời sống hàng ngày về một số độ tan của một số chất khítrong nước. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng lam một số bài toán liên quan đến độ tan. 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , lòng say mê môn học. II. Chuẩn bị của thầy và trò: - Bảng phụ, băng nhóm, bút dạ - Hình vẽ phóng to. - Bảng tính tan. - Dụng cụ: Cốc thủy tinh: 8 cái Phễu thủy tinh: 4 cái Ông nghiệm : 8 cái Kẹp gỗ: 4 cái Tấm kính: 8 cái Đèn cồn: 4 cái - Hóa chất: H20, NaCl, CaCO3 III. Tiến trình dạy học: A.Kiểm tra bài cũ: 1. hãy nêu các khái niệm: dung dịch , dung môi, chất tan. 2. nêu định nghĩa: Dung dịch chưa bão hòa, dung dịch bão hòa. 3. Làm bài tập số 3, 4. B. Bài mới: Hoạt động 1: Chất tan và chất không tan: GV: Hướng dẫn các nhóm làmthí nghiệm - Thí nghiệm 1: Cho bộtCaCO3 vào nước ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Hoá học lớp 8 - DUNG DỊCH Tiết 60 DUNG DỊCH I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh biết được khái niệm dung dịch, dung môi, chất tan. Hiểuđược khái niệm dung dịch bão hòa và dung dịch chưa bão hòa. - Biết cách làm cho chất rắn hòa tan nhanh hơn. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm và quan sát cả hiện tượng thínghiệm.Từ thí nghiệm rút ra nhận xét. 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , lòng say mê môn học, tính cẩn thận tronhthực hành TN. II. Chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị cho các nhóm làm các thí nghiệm sau: - Hòa tan đường vào nước - Cho dầu ăn vào nước - Hòa tan vào nước tạo dung dịch bão hòa. - Thí nghiệm chứng minh các biện pháp để quá trình hòa tan trong nước xảy ra nhanh hơn - Dụng cụ: Cốc thủy tinh chịu nhiệt: 6 cái Kiềng sắt có lưới amiang: 4 cái Đèn cồn: 4 cái Đũa thủy tinh: 4 cái - Hóa chất: Nước, đươpngf, muối ăn, dàu hỏa, dàu ăn. III. Định hướng phương pháp: - Hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm IV. Tiến trình dạy học: A. ổn định tổ chức lớp: B. Bài mới: Hoạt động 1: Dung môi, chất tan, dung dịch: GV: Giới thiệu mục tiêu củachương dung dịch - Giới thiệu những điểm chung khihọc chương dung dịch. GV: Giới thiệu các bước tiến hànhthí nghiệm: Thí nghiệm 1: Cho một thìa đường - Dung môi là chất cóvào cốc nước khuấy nhẹ khả năng hòa tan chất khác để tạo ra dung dịch. Thí nghiệm 2: Cho một thìa dầu ănvào 1 cốc nước, 1 cốc dầu hỏa khuấy nhẹ. - Chất tan là chất bị hòa tan trong dung môi. HS các nhóm làm hí nghiệm - Dung dịch là hỗn hợp ? Quan sát và nêu hiện tượng quan đồng nhất của dung môi và chấtsát được? Nêu nhận xét của các nhóm? tan. GV: ở thí nghiệm 1: Nước là dungmôi Đường là chấttan Nước đường làdung dịch ? Vậy ở thí nghiệm 2 đâu là dungmôi , đâu là chất tan, đâu là dung dịch? ? Vậy dung môi là gì? ? Chất tan là gì? ? Dung dịch là gì? ? Lấy vài ví dụ về dd và chỉ rõ đâulà dung môi đâu là chất tan? Hoạt động 2: Dung dịch chưa bão hòa, dung dịch bão hòa: GV: Hướng dẫn học sinh làmthí nghiệm: - Cho tiếp tục đường vào - ở một nhiệt độ xác định: thí nghiệm 1, khuấy nhẹ + Dung dịch chưa bão hòa là ? Hãy nêu hiện tượn quan sát dd có thể hòa tan thêm chất tan.được? + Dung dịch chưa bào hòa là GV: Giai đoạn đầu còn hòa tan dung dịch không thể hòa tan thêmthêm được đường là dd chưa baoc chất tan.hòa. Giai đoạn sau: không thể hòatan thêm được nữa gọi là dd bão hòa. ? Thế nào là dd bão hòa , ddchưa bão hòa? Hoạt động 3: Làm thế nào để quá trình hòa tan chất rắntrong nước diễn ra nhanh hơn GV: Hướng dẫn các bước tiếnhành thí nghiệm: - Cho vào mỗi cốc nước ( 25ml nước) 5gam muối ăn - Hòa tan dd: Tạo ra sự tiếp + Cốc 1: Để yên xúc mới giữa chất rắn và dd. Chất + Cốc 2: Khuấy đều rắn bị hòa tan nhanh hơn. + Cốc 3: Đun nóng - Đun nóng dd: Các phân tử chuyển động nhanh hơn làm tăng số + Cốc 4: Nghiền nhỏ muối ăn. lần va chạm giữa các phân tử nước HS các nhóm làm thí nghiệm và bề mặt chất rắn.và ghi lại nhận xét. - Nghiền nhỏ chất rắn: Làm ? Vậy muốn quá trình hòa tan tăng diện tích tiếp xúc của chất rắnchất rắn trong nước được nhanh hơn với phân tử nước nên quá trình hòanên thực hiện các phương pháp nào? tan nhanh hơn. ? Tại sao khuấy dung dịch hòaran chất rắn nhanh hơn? ? Vì sao khi đun nóng dd quátrình hòa tan nhanh hơn C. Củng cố - luyện tập: 1. Dung dịch là gì? 2. Định nghĩa dun dịch bão hòa, dd chưa bão hòa. 3. BTVN: 1, 2, 3, 4, 5, 6 Tiết 61 ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh hiểu được khái niệm chất tan và chất không tan. Biết đượctính tan của một số axit, bazơ, muối trong nước. - hiểu được độ tan của một chất trong nước và các yếu tố ảnh hướngđến độ tan. - Liên hệ với đời sống hàng ngày về một số độ tan của một số chất khítrong nước. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng lam một số bài toán liên quan đến độ tan. 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , lòng say mê môn học. II. Chuẩn bị của thầy và trò: - Bảng phụ, băng nhóm, bút dạ - Hình vẽ phóng to. - Bảng tính tan. - Dụng cụ: Cốc thủy tinh: 8 cái Phễu thủy tinh: 4 cái Ông nghiệm : 8 cái Kẹp gỗ: 4 cái Tấm kính: 8 cái Đèn cồn: 4 cái - Hóa chất: H20, NaCl, CaCO3 III. Tiến trình dạy học: A.Kiểm tra bài cũ: 1. hãy nêu các khái niệm: dung dịch , dung môi, chất tan. 2. nêu định nghĩa: Dung dịch chưa bão hòa, dung dịch bão hòa. 3. Làm bài tập số 3, 4. B. Bài mới: Hoạt động 1: Chất tan và chất không tan: GV: Hướng dẫn các nhóm làmthí nghiệm - Thí nghiệm 1: Cho bộtCaCO3 vào nước ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo án hóa 8 tài liệu hoá THCS giáo án hóa THCS hoá học lớp 8 bồi dưỡng giáo viên THCSTài liệu liên quan:
-
Đề kiểm tra giữa HK 1 môn Hóa 8 - Trường THCS Nhật Tân (Kèm đáp án)
4 trang 24 0 0 -
Tóm tắt lý thuyết môn Hóa học lớp 8
8 trang 21 0 0 -
Bộ đề dạy học sinh giỏi môn Hóa học lớp 8
140 trang 18 0 0 -
Sổ tay Toán - Lí - Hóa cấp 2: Phần 2
147 trang 17 0 0 -
12 trang 17 0 0
-
Giáo án Hóa học lớp 8: Bài 37 (tiết 1) Axit - Bazơ - Muối
8 trang 17 0 0 -
Đề kiểm tra 1 tiết HK 2 môn Hóa 8 năm 2017-2018 lần 2 - Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp (Kèm đáp án)
3 trang 16 0 0 -
Hóa học lớp 8: Đề cương ôn tập học kỳ hai
2 trang 16 0 0 -
Giáo án Hoá học lớp 9 - TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
6 trang 16 0 0 -
Giáo án Hoá học lớp 9 - KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ – HÓA HỌC HỮU CƠ
5 trang 15 0 0