Danh mục

Giáo án Hoá học lớp 8 - MỞ ĐẦU MÔN HÓA HỌC

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 201.74 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1. Kiến thức: - Học sinh biết hóa học là môn khoa học nghiên cứu các chất, là sự biến đổi chất và ứng dụng của nó. Hóa học là môn học quan trọng và bổ ích. 2. Kỹ năng: - Hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống, cần có kiến thức trong cuộc sống để quan sát làm thí nghiệm. 3. Thái độ: - Bước đầu các em biết cần phải làm gì để học tốt môn hóa học, trước hết phải có lòng say mê môn học, ham thích đọc sách, rèn luyện tư...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Hoá học lớp 8 - MỞ ĐẦU MÔN HÓA HỌC Tiết 1 MỞ ĐẦU MÔN HÓA HỌC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết hóa học là môn khoa học nghiên cứu các chất, là sự biến đổichất và ứng dụng của nó. Hóa học là môn học quan trọng và bổ ích. 2. Kỹ năng: - Hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống, cần có kiến thức trongcuộc sống để quan sát làm thí nghiệm. 3. Thái độ: - Bước đầu các em biết cần phải làm gì để học tốt môn hóa học, trước hếtphải có lòng say mê môn học, ham thích đọc sách, rèn luyện tư duy. II. Chuẩn bị: - GV: - Tranh ảnh, tư liệu về vai trò to lớn của hóa học( Các ngành dàu khí,gang thép, xi măng, cao su…) - Dụng cụ: giá ống nghiệm, 2 ống nghiệm nhỏ. - Hóa chất: dd NaOH, dd CuSO4, axit HCl, đinh sắt. III. Định hướng phương pháp: - Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm IV. Tiến trình dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: Đặt vấn đề: Hóa học là môn học mới năm nay các em mới làm quen.Vậyhóa học là gì ?Hóa học có vai trò như thế nào trong cuộc sống chúng ta cần nghiêncứu để có thái độ làm gì để học hóa học tốt hơn. Hoạt động 1: Hóa học là gì: GV: Chia lớp thành 4 nhóm: Yêu 1. Thí nghiệm: SGKcầu học sinh kiểm tra hóa chất, dụng cụ GV Hướng dẫn học sinh làm thínghiệm 2. Quan sát: HS: Các nhóm làm thínhgiệm.Quan sát hiện tượng Thí nghiệm 1: Tạo chất mới không tan trong nước. ? Hãy nêu nhận xét của em về sựbiến đổi của các chất trong ống nghiệm Thí nghiệm 2: Tạo chất sủi bọt? trong chất lỏng - HS các nhóm báo cáo kết 3. Nhận xét: Hóa học là khoaquảquan sát được học nghiên cứu các chất sự biến đổi - GV: Nhận xét, bổ sung và kết chất.luận. - GV: Chuyển ý hóa học nghiêncứu các chất, sự biến đổi các chất,ứngdụng vậy hóa học có vai trò như thế nào Hoạt động 2: Hóa học có vai trò như thế nào trong cuộc sống chúng ta:: GV: Yêu cầu các nhóm trả lời - Hóa học có vai trò rất quancác câu hỏi trong SGK trọng trong cuộc sống chúng ta. GV: Treo tranh ảnh, học sinhnghiên cứu tranh về vai trò to lớn củahóa học. GV: Đưa thêm thông tin về ứngdụng của hóa học trong sinh hoạt, sảnxuất, y học... ? Em hãy nêu vai trò của hóa họctrong đời sống? GV: Chuyển ý: Hóa học có vaitrò như vậy, vậy làm thế nào để học tốtmôn hóa Hoạt động 3: Cần làm gì để học tốt môn hóa: - HS đọc SGK 1. Các thông tin cần thực hiện : ? Quan sát thí nghiệm, các hiện - Thu thập thông tintượng trong cuộc sống, trong thiên - Xử lý thông tinnhiên nhằm mục đích gì? - Vận dụng ? Sau khi quan sát nắm bắt thôngtin cần phải làm gì? - Ghi nhớ ? Vậy phương pháp học tốt môn 2. Phương pháp học tập mônhóa tốt nhất là gì? hóa: HS trả lời .GV bổ sung cho đầy - Biết làm thí nghiệm, quan sátđủ. các hiện tượng, nắm vững kiến thức có khả năng vận dụng kiến thức đã học GV: Hệ thống lại nội dung toànbài CHƯƠNG I: CHẤT – NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ Tiết 2 CHẤT I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - HS phân biệt được vật thể ( tự nhiên và nhân tạo), vật liệu và chất. - Biết được ở đâu có vật thể là ở đó có chất, các vật thể nhân tạo được làmtừ vật liệu, mà vật liệu đều là chất hay hỗn hợp một số chất. - Phân biệt được chất và hỗn hợp. Mỗi chất không lẫn chất khác( chất tinhkhiết) có tính chất nhất định còn hỗn hợp( gồm nhiều chất) thì không. - Biết được nước tự nhiên là hỗn hợp còn nước cất là chất tinh khiết. 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát, làm thí nghiệm để nhận ra tính chất của chất(Dựa vào tính chất vật lý để tách riêng chất ra khỏi hợp chất) 3.Thái độ: - Nghiêm túc tìm tòi, giáo dục lòng yêu thích say mê môn học II. Chuẩn bị: - GV: Một số mẫu chất: S, P, Cu, Al, chai nước khoáng, 5 ống nước cất. - Dụng cụ: Dụng cụ đo nhiệt độ nóng chảy của lưu huỳnh Dụng cụ thử tính dẫn điện. - HS: một ít muối, một ít đường III. Định hướng phương pháp: - Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm IV. Tiến trình dạy học: A.Kiểm tra bài cũ: 1. Hoá học nghiên cứu gì? có ...

Tài liệu được xem nhiều: