![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo án Hoá học lớp 8 - PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 199.64 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1.Kiến thức: - HS: Phân biệt được hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học. - Biết phân biệt các hiện tượng xung quanh ta là hiện tượng vật lý hay hiện tượng hóa học. 2.Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm và quan sát thí nghiệm. 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.II. CHUẨN BỊ -GV: Chuẩn bị để HS làm thí nghiệm: Đun nước muối, đốt cháyđường-HS: làm thí nghiệm: Bột sắt tác dụng với lưu huỳnh Hóa chất: Bột sắt, S, đường, nước, NaCl...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Hoá học lớp 8 - PHẢN ỨNG HÓA HỌC CHƯƠNG II: PHẢN ỨNG HÓA HỌC Tiết 17: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - HS: Phân biệt được hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học. - Biết phân biệt các hiện tượng xung quanh ta là hiện tượng vật lý hayhiện tượng hóa học. 2.Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm và quan sát thí nghiệm. 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học. II. CHUẨN BỊ - GV: Chuẩn bị để HS làm thí nghiệm: Đun nước muối, đốt cháy đường - HS: làm thí nghiệm: Bột sắt tác dụng với lưu huỳnh - Hóa chất: Bột sắt, S, đường, nước, NaCl - Dụng cụ: Đèn cồn, nam châm, kẹp gỗ, kiềng đun, ống nghiệm, cốc thủy tinh. III. ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP: - Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A.Kiểm tra bài cũ: 1. Làm BT 1a, 1b B. Bài mới: Hoạt động 1: Hiện tượng vật lý: HS: Quan sát H2.1 Quá trình biến đổi: ? Hình vẽ nói lên điều gì? Nước Nước ? Cách biến đổi từng giai đoạn nướccụ thể? Rắn Lỏng GV: Trong quá trình trên có sự hơithay đổi về trạng thái nhưng khôngthay đổi về chất. Muối ăn hòa tan vào nước dd HS: Làm thí nghiệm: Hòa tan nước muối (l)muối ăn vào nước rồi đun. t Muối ăn(r) HS quan sát hiện tượng rồi ghilại kết quả , nội dung của quá trìnhbiến đổi. Hiện tượng vật lý là quá trình ? Sau 2 thí nghiệm em có nhận biến đổi trạng thái nhưng không cóxét gì về trạng thái và chất. sự thay đổi về chất. Quá trình đó là hiện tượng vậtlý.Vậy hiện tượng vật lý là gì? GV: Chuyển ý: Trong tự nhiêncó nhiều quá trình làm biến đổi từchất này thành chất khác. Đó là hiệntượng gì? Hoạt động 2: Hiện tượng hóa học: đun GV: làm thí nghiệm biểu diễn: Bột sắt và bột lưu huỳnh - Trộn bột sắt với bột lưu Chất mớihuỳnh tỷ lệ 4:7 Có sự thay đổi về chất - Đưa nam châm lại gần mộtphần: nam châm hút sắt - Đổ phần 2 vào ống nghiệm:Đun nóng HS: Quan sát sự thay đổi màu đun Đường Nướcsắc của hỗn hợp. ? Hãy nhận xét hiện tượng xảyra và nêu nhận xét của mình về hiệntượmg quan sát được? HS làm việc theo nhóm: - Cho - Hiện tượng hóa học là quámột ít đường vào ống nghiệm trình biến đổi có sự thay đổi về chất - Đun ống nghiệm trên ngọn tạo ra chất khác.lửa đèn cồn? ? Quan sát hiện tượng và rút ranhận xêt? ? Các quá trình trên có phải làhiện tượng vật lý không? Tại sao? GV: Các hiện tượng đó là hiệntượng hóa học vậy hiện tượng hóahọc là gì? ? Muốn phân biệt hiện tượnghóa học và hiện tượng vật lý dựa vàodấu hiệu nào? C. Củng cố – luyện tập: 1. Trong quá trình sau quá trình nào là hiện tượng vật lý , quá trìnhnào là hiện tượng hóa học. Giải thích? a. Dây sắt được cắt nhỏ thành đoạn và tán thành đinh. b. Hòa tan axit axetic vào nước được dd axit axetic loãng dùng làmdấm ăn. c. Cuốc, xẻng để lâu ngày trong không khí bị gỉ. d. Đốt cháy gỗ, củi 2. Thế nào hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học 3. Dấu hiệu để nhân biết hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học. 4. BTVN: 1, 2, 3 Tiết 18: PHẢN ỨNG HÓA HỌC I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Học sinh biết được phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất nàythành chất khác. - Biết được bản chất của phản úng hóa học là sự thay đổi về liên kếtgiữa các nguyên tử làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng viết phương trình chữ. Qua việc viết đượcphương trình chữ HS phân biệt được chất tham gia và tạo thành trong cácphản ứng hóa học. 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học. II. CHUẨN BỊ: - Hình vẽ: Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hóa học giữa khí hidro và oxi tạo ra nước III. ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP: - Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm, gráp IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A.Kiểm tra bài cũ: 1. Hiện tượng vật lý là gì? hiện tượng hóa học là gì?Cho ví dụ? 2. Học sinh làm bài tập 2, 3 B. Bài mới: Hoạt động 1: Định nghĩa: GV ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Hoá học lớp 8 - PHẢN ỨNG HÓA HỌC CHƯƠNG II: PHẢN ỨNG HÓA HỌC Tiết 17: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - HS: Phân biệt được hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học. - Biết phân biệt các hiện tượng xung quanh ta là hiện tượng vật lý hayhiện tượng hóa học. 2.Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm và quan sát thí nghiệm. 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học. II. CHUẨN BỊ - GV: Chuẩn bị để HS làm thí nghiệm: Đun nước muối, đốt cháy đường - HS: làm thí nghiệm: Bột sắt tác dụng với lưu huỳnh - Hóa chất: Bột sắt, S, đường, nước, NaCl - Dụng cụ: Đèn cồn, nam châm, kẹp gỗ, kiềng đun, ống nghiệm, cốc thủy tinh. III. ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP: - Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A.Kiểm tra bài cũ: 1. Làm BT 1a, 1b B. Bài mới: Hoạt động 1: Hiện tượng vật lý: HS: Quan sát H2.1 Quá trình biến đổi: ? Hình vẽ nói lên điều gì? Nước Nước ? Cách biến đổi từng giai đoạn nướccụ thể? Rắn Lỏng GV: Trong quá trình trên có sự hơithay đổi về trạng thái nhưng khôngthay đổi về chất. Muối ăn hòa tan vào nước dd HS: Làm thí nghiệm: Hòa tan nước muối (l)muối ăn vào nước rồi đun. t Muối ăn(r) HS quan sát hiện tượng rồi ghilại kết quả , nội dung của quá trìnhbiến đổi. Hiện tượng vật lý là quá trình ? Sau 2 thí nghiệm em có nhận biến đổi trạng thái nhưng không cóxét gì về trạng thái và chất. sự thay đổi về chất. Quá trình đó là hiện tượng vậtlý.Vậy hiện tượng vật lý là gì? GV: Chuyển ý: Trong tự nhiêncó nhiều quá trình làm biến đổi từchất này thành chất khác. Đó là hiệntượng gì? Hoạt động 2: Hiện tượng hóa học: đun GV: làm thí nghiệm biểu diễn: Bột sắt và bột lưu huỳnh - Trộn bột sắt với bột lưu Chất mớihuỳnh tỷ lệ 4:7 Có sự thay đổi về chất - Đưa nam châm lại gần mộtphần: nam châm hút sắt - Đổ phần 2 vào ống nghiệm:Đun nóng HS: Quan sát sự thay đổi màu đun Đường Nướcsắc của hỗn hợp. ? Hãy nhận xét hiện tượng xảyra và nêu nhận xét của mình về hiệntượmg quan sát được? HS làm việc theo nhóm: - Cho - Hiện tượng hóa học là quámột ít đường vào ống nghiệm trình biến đổi có sự thay đổi về chất - Đun ống nghiệm trên ngọn tạo ra chất khác.lửa đèn cồn? ? Quan sát hiện tượng và rút ranhận xêt? ? Các quá trình trên có phải làhiện tượng vật lý không? Tại sao? GV: Các hiện tượng đó là hiệntượng hóa học vậy hiện tượng hóahọc là gì? ? Muốn phân biệt hiện tượnghóa học và hiện tượng vật lý dựa vàodấu hiệu nào? C. Củng cố – luyện tập: 1. Trong quá trình sau quá trình nào là hiện tượng vật lý , quá trìnhnào là hiện tượng hóa học. Giải thích? a. Dây sắt được cắt nhỏ thành đoạn và tán thành đinh. b. Hòa tan axit axetic vào nước được dd axit axetic loãng dùng làmdấm ăn. c. Cuốc, xẻng để lâu ngày trong không khí bị gỉ. d. Đốt cháy gỗ, củi 2. Thế nào hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học 3. Dấu hiệu để nhân biết hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học. 4. BTVN: 1, 2, 3 Tiết 18: PHẢN ỨNG HÓA HỌC I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Học sinh biết được phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất nàythành chất khác. - Biết được bản chất của phản úng hóa học là sự thay đổi về liên kếtgiữa các nguyên tử làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng viết phương trình chữ. Qua việc viết đượcphương trình chữ HS phân biệt được chất tham gia và tạo thành trong cácphản ứng hóa học. 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học. II. CHUẨN BỊ: - Hình vẽ: Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hóa học giữa khí hidro và oxi tạo ra nước III. ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP: - Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm, gráp IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A.Kiểm tra bài cũ: 1. Hiện tượng vật lý là gì? hiện tượng hóa học là gì?Cho ví dụ? 2. Học sinh làm bài tập 2, 3 B. Bài mới: Hoạt động 1: Định nghĩa: GV ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo án hóa 8 tài liệu hoá THCS giáo án hóa THCS hoá học lớp 8 bồi dưỡng giáo viên THCSTài liệu liên quan:
-
Đề kiểm tra giữa HK 1 môn Hóa 8 - Trường THCS Nhật Tân (Kèm đáp án)
4 trang 24 0 0 -
Tóm tắt lý thuyết môn Hóa học lớp 8
8 trang 21 0 0 -
Bộ đề dạy học sinh giỏi môn Hóa học lớp 8
140 trang 18 0 0 -
12 trang 17 0 0
-
Sổ tay Toán - Lí - Hóa cấp 2: Phần 2
147 trang 17 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 8: Bài 37 (tiết 1) Axit - Bazơ - Muối
8 trang 17 0 0 -
Đề kiểm tra 1 tiết HK 2 môn Hóa 8 năm 2017-2018 lần 2 - Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp (Kèm đáp án)
3 trang 16 0 0 -
Hóa học lớp 8: Đề cương ôn tập học kỳ hai
2 trang 16 0 0 -
Giáo án Hoá học lớp 9 - TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
6 trang 16 0 0 -
Giáo án Hoá học lớp 9 - KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ – HÓA HỌC HỮU CƠ
5 trang 15 0 0