Danh mục

Giáo án hóa học lớp 9 - Tiết 37

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 159.03 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kiến thức : Giúp HS biết và hiểu được: Tính chất hóa học của các muối cacbonat và những ứng dụng của chúng. Chu trình cacbon trong tự nhiên
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án hóa học lớp 9 - Tiết 37Tuần 19 tiết 37BÀI 29: AXIT CACBONIC- MUỐI CACBONATI/ MỤC TIÊU:1/ Kiến thức : Giúp HS biết và hiểu được: Tính chất hóa học của các muối cacbonat và những ứng dụng của chúng. Chu trình cacbon trong tự nhiên2/ Kĩ năng: . Viết PTHH. Dự đoán tính chất hóa học một số muối cacbonat cụ thể.3/ Thái độ: HS có hứng thú học tập.II/ CHUẨN BỊ:: Dụng cụ: Ống nghiệm, ống hút, kẹp gỗ, giá ống nghiệm,giá thí nghiệm, khay,lọ thủy tinh, cốc thủy tinh, ống dẫn khí+nút cao su, ống dẫn khí L,đ èn cồn Hóa chất: Nước vôi trong , dung dịch HCl.,CaCO3, NaHCO3 Na2CO3. Tranh vẽ về chu trình Nêu tính chất hóa học của axit cacbonic? cacbon trong tự nhiênIII/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũHS 1: Viết sơ đồ thể hiện tính chất hóa học của muối ?HS2: Có mấy loại muối ? Trong thành phần hóa học của muối axit và muối trunghòa có gì khác nhau?Hoạt động 2: Tìm hiểu vê axit cacbonic  Trả lời và ghi bài.Hỏi: Hãyđọc thông tin từ sgk tr 88 vàcho biết: I. Axit cacbonic:1) Thông tin nào cho biết ở điều kiện CTHH: H2CO3- - PTK: 62thường CO2 ít tan trong nước? 1) Trạng thái thiên nhiên và tính2) Vì sao nước tinh khiết( nước cất) chất vật lí: sgk tr 88nếu để lâu ngày sẽ có tính axit? 2) Tímh chất hóa học:3) Muốn dung dịch trên chuyển thành Axit cacbonic là một axit yếu có pH ~nước tinh khiết trở lại ta phải làm thế 4, bị phân hũy ngay ở điều kiệnnào? thường tạo thành CO2 và H2O.4) Vì sao nước mưa có tính axit?  Lắng ngheLưu ý: H2CO3 chỉ tồn tại trong dungdịch rất loãng, không thể tách riêngaxit này .Hoạt động 3: Tìm hiểu về muối cacbonat. Hỏi:Viết CTHH một số muối  Mỗi đội cử một HS lên bảng viếtcacbonat trung hòa và mu ối cacbonat CTHH của muối cacbonat.axit? II. Muối cacbonat: 1) Phân loại : 2 loại a. Muối trung hòa: còn gọi là muối cacbonat: Na2CO3, CaCO3… b. Muối axit: còn gọi là muối hiđrocacbonat NaHCO3, Ca(HCO3)2…  Trả lời và ghi bài1) Cho biết tính tan của một số muốicacbonat? 2) Tính chất: a. Tính tan: Sgk tr 882) Từ sơ đồ tính chất hóa học của  Trả lờimuối hãy dự đoán tính chất hóa họccủa muối cacbonat? Thông báo: Dãy axit xếp theo  Lắng nghechiều hoạt động hóa học giảmdần:HCl,HNO3, H2SO4, H3PO4,CH3COOH, H2CO3, H2S, HClO,H3PO3. Hỏi:  Trả lời1) Muối cacbonat có thể tác dụngđược với những axit nào trong dãy axittrên?2) Dự đoán hiện tượng xảy ra khi nhỏdung dịch HCl vào Na2CO3 vàNaHCO3?  Các nhóm làm thí nghiệm 1: Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm Bước 1: Cho Na2CO3 và NaHCO3 vào1: muối cacbonat tác dụng với axit. hai ống nghiệm . Bước 2: Nhỏ dung dịch HCl vào hai muối trên.  Trả lời và ghi bài Hỏi: b. Tính chất hóa học1) Giải thích hiện tượng và viết  Tác dụng với axitPTHH? Na2CO3 + 2HCl 2NaCl +CO2+2) Nêu kế luận về tính chất hóa học H2 Ocủa muối cacbonat? NaHCO3 + HCl NaCl +CO2+ H2 O3) Điều kiện để phản ứng giữa dungdịch muối với dung dịng bazơ xảy ra? Yêu cầu HS làm thí nghiệm 2:  Các nhóm làm thí nghiệm 2.Na2CO3 và NaHCO3 tác dụng với dung Bước 1: Cho Na2CO3 và NaHCO3 vàodịch Ca(OH)2. hai ống nghiệm . Bước 2: Nhỏ dung dịch Ca(OH)2 vào Hỏi: hai muối trên.1) Nêu hiện tượng quan sát được?  Trả lời và ghi bài2) Giải thích hiện tượng và viết  Tác dụng với dung dịch kiềmPTHH? ...

Tài liệu được xem nhiều: