Giáo án học phần Kinh tế quốc tế
Số trang: 108
Loại file: pdf
Dung lượng: 901.34 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Giáo án học phần Kinh tế quốc tế" được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên hiểu được mục đích và phương pháp nghiên cứu của môn học; trình bày được những nội dung về quá trình hình thành và phát triển nền kinh tế thế giới như khái niệm, cơ cấu, các giai đoạn phát triển và những bối cảnh mới; phân tích khái quát được các xu thế lớn trong sự vận động của nền kinh tế thế giới;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án học phần Kinh tế quốc tế TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂN TRÀO KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH --- GIÁO ÁN HỌC PHẦN KINH TẾ QUỐC TẾ Giảng viên: Th.s. Hoàng Anh Đào Giáo án: 01 Ngày soạn: 25/07/2017 Lớp dạy: ĐH Kế toán – K2 Ngày dạy: 02/08/2017 (ĐH KT B) 04/08/2017 (ĐH KT A) BÀI GIẢNG GIỚI THIỆU MÔN HỌC KINH TẾ QUỐC TẾ, SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ CÁC XU THẾ VẬN ĐỘNG CỦA NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI Thời gian thực hiện: 2 tiết A. Mục tiêu Sau khi học xong bài giảng này sinh viên đạt được mục tiêu sau đây: 1. Kiến thức: - Sinh viên (SV) hiểu được mục đích và phương pháp nghiên cứu của môn học; - SV trình bày được những nội dung về quá trình hình thành và phát triển nền kinh tế thế giới (KTTG): Khái niệm, cơ cấu, các giai đoạn phát triển và những bối cảnh mới; - SV phân tích khái quát được các xu thế lớn trong sự vận động của nền KTTG. 2. Kỹ năng - SV khái quát được sự hình thành nền kinh tế thế giới là một tất yếu khách quan; - SV lấy được ví dụ minh họa và liên hệ thực tế các chủ thể, bộ phận của nền kinh tế thế giới và các xu thế vận động tiêu biểu. 3. Thái độ - SV có ý thức nghe giảng và ghi chép bài, chủ động tham gia xây dựng bài học trên lớp đồng thời có sự tương tác trong quá trình dạy và học để tiếp thu nhanh kiến thức; làm bài tập về nhà được giao. - SV chủ động, sáng tạo trong việc nghiên cứu tài liệu và tham khảo thực tế về những xu thế vận động của các quan hệ kinh tế quốc tế hiện nay thông qua các phương tiện thông tin đại chúng và Internet. B. Chuẩn bị 1. Giảng viên - Tài liệu chính: [1] GS.TS. Đỗ Đức Bình và PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng (2008), Giáo trình Kinh tế quốc tế, NXB Đại học kinh tế quốc dân. 2 - Tài liệu tham khảo: [2] PGS.TS. Vũ Thị Bạch Tuyết và PGS.TS. Nguyễn Tiến Thuận (2010), Giáo trình kinh tế quốc tế, Nxb Tài chính. - Bài giảng về nền kinh tế thế giới dưới dạng PowerPoint do Giảng viên tự biên soạn. 2. Sinh viên - Mang đầy đủ tài liệu chính, vở ghi chép và dụng cụ học tập. - Sinh viên tự đọc và chuẩn bị lý thuyết từ mục 1.1. đến hết mục 1.2 từ trang 7 đến trang 27 và mục 1.5 trang 39 - chương 1 tài liệu chính [1] trước khi lên lớp nghe giảng. C. Phƣơng pháp, phƣơng tiện giảng dạy 1. Phương pháp giảng dạy: Kết hợp diễn giảng, vấn đáp và sử dụng các ví dụ minh họa phù hợp với từng nội dung. 2. Phương tiện dạy học: Giáo án, giáo trình, bảng, phấn, phương tiện trình chiếu, … D. Nội dung bài giảng Hoạt động của GV và SV Nội dung bài giảng CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ GIỚI THIỆU MÔN HỌC KINH TẾ QUỐC TẾ GV: Giới thiệu khái quát về môn A. GIỚI THIỆU MÔN HỌC KINH TẾ QUỐC TẾ học và các yêu cầu. 1. Mục đích SV: Lắng nghe và theo dõi học 2. Phương pháp nghiên cứu liệu. Diễn giảng và phát vấn B. TỔNG QUAN VỀ NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI 1.1. Qúa trình hình thành và phát triển của nền kinh tế thế giới 1.1.1. Khái niệm và cơ cấu nền kinh tế thế giới GV: Nêu khái niệm, giảng giải và 1.1.1.1. Khái niệm cho ví dụ làm rõ khái niệm. Nền KT thế giới là tổng thể các nền KT của các quốc SV: Nghe giảng và ghi chép. gia trên trái đất có mối liên hệ hữu cơ tác động qua lại lẫn nhau thông qua sự phân công LĐ quốc tế cùng với các quan hệ KTQT của chúng. GV: Nêu các chủ thể và cho ví dụ 1.1.1.2. Các bộ phận cơ bản của nền KT thế giới 3 minh họa. a/ Các chủ thể KTQT SV: Ghi chép và theo dõi học liệu. - Các nền KT quốc gia độc lập - Các chủ thể KT cấp độ thấp hơn quốc gia - Các chủ thể KT cấp độ vượt khuôn khổ quốc gia - Các chủ thể khác: MNC, TNC, … GV: Nêu từng loại quan hệ KTQT b/ Các quan hệ KTQT và yêu cầu SV lấy ví dụ liên hệ. - Các QH về di chuyển quốc tế hàng hóa và dịch vụ SV: Trả lời. - Các QH về di chuyển quốc tế vốn tư bản GV: Chuẩn kiến thức. - Các QH về di chuyển quốc tế sức lao động SV: Ghi chép. - Các QH về di chuyển quốc tế phương tiện tiền tệ GV: Nêu các cách phân chia cơ 1.1.1.3. Cơ cấu của nền kinh tế thế giới cấu nền kinh tế thế giới và lấy ví a/ Theo hệ thống KT-XH dụ. - Kinh tế tư bản chủ nghĩa SV: Nghe giảng và theo dõi học - Kinh tế xã hội chủ nghĩa liệu. - Kinh tế các nước thế giới thứ ba b/ Theo trình độ phát triển kinh tế - Các nước công nghiệp phát triển cao - Các nước đang phát triển - Các nước chậm phát triển 1.1.2. Các giai đoạn phát triển của nền kinh tế thế GV: Diễn giải từng giai đoạn của giới nền kinh tế thế giới. - Sự ra đời và phát triển của thị trường thế giới – SV: Lắng nghe, theo dõi học liệu Hình thành nền KT thế giới và ghi chép. - Hình thành các trung tâm thương mại quốc tế lớn - Cuộc cách mạng CN lần 1 (1820-1870) - Cuộc cách mạng CN lần 2 (1870 – 1913) - Cuộc cách mạng CN lần 3 (1913 – ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án học phần Kinh tế quốc tế TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂN TRÀO KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH --- GIÁO ÁN HỌC PHẦN KINH TẾ QUỐC TẾ Giảng viên: Th.s. Hoàng Anh Đào Giáo án: 01 Ngày soạn: 25/07/2017 Lớp dạy: ĐH Kế toán – K2 Ngày dạy: 02/08/2017 (ĐH KT B) 04/08/2017 (ĐH KT A) BÀI GIẢNG GIỚI THIỆU MÔN HỌC KINH TẾ QUỐC TẾ, SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ CÁC XU THẾ VẬN ĐỘNG CỦA NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI Thời gian thực hiện: 2 tiết A. Mục tiêu Sau khi học xong bài giảng này sinh viên đạt được mục tiêu sau đây: 1. Kiến thức: - Sinh viên (SV) hiểu được mục đích và phương pháp nghiên cứu của môn học; - SV trình bày được những nội dung về quá trình hình thành và phát triển nền kinh tế thế giới (KTTG): Khái niệm, cơ cấu, các giai đoạn phát triển và những bối cảnh mới; - SV phân tích khái quát được các xu thế lớn trong sự vận động của nền KTTG. 2. Kỹ năng - SV khái quát được sự hình thành nền kinh tế thế giới là một tất yếu khách quan; - SV lấy được ví dụ minh họa và liên hệ thực tế các chủ thể, bộ phận của nền kinh tế thế giới và các xu thế vận động tiêu biểu. 3. Thái độ - SV có ý thức nghe giảng và ghi chép bài, chủ động tham gia xây dựng bài học trên lớp đồng thời có sự tương tác trong quá trình dạy và học để tiếp thu nhanh kiến thức; làm bài tập về nhà được giao. - SV chủ động, sáng tạo trong việc nghiên cứu tài liệu và tham khảo thực tế về những xu thế vận động của các quan hệ kinh tế quốc tế hiện nay thông qua các phương tiện thông tin đại chúng và Internet. B. Chuẩn bị 1. Giảng viên - Tài liệu chính: [1] GS.TS. Đỗ Đức Bình và PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng (2008), Giáo trình Kinh tế quốc tế, NXB Đại học kinh tế quốc dân. 2 - Tài liệu tham khảo: [2] PGS.TS. Vũ Thị Bạch Tuyết và PGS.TS. Nguyễn Tiến Thuận (2010), Giáo trình kinh tế quốc tế, Nxb Tài chính. - Bài giảng về nền kinh tế thế giới dưới dạng PowerPoint do Giảng viên tự biên soạn. 2. Sinh viên - Mang đầy đủ tài liệu chính, vở ghi chép và dụng cụ học tập. - Sinh viên tự đọc và chuẩn bị lý thuyết từ mục 1.1. đến hết mục 1.2 từ trang 7 đến trang 27 và mục 1.5 trang 39 - chương 1 tài liệu chính [1] trước khi lên lớp nghe giảng. C. Phƣơng pháp, phƣơng tiện giảng dạy 1. Phương pháp giảng dạy: Kết hợp diễn giảng, vấn đáp và sử dụng các ví dụ minh họa phù hợp với từng nội dung. 2. Phương tiện dạy học: Giáo án, giáo trình, bảng, phấn, phương tiện trình chiếu, … D. Nội dung bài giảng Hoạt động của GV và SV Nội dung bài giảng CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ GIỚI THIỆU MÔN HỌC KINH TẾ QUỐC TẾ GV: Giới thiệu khái quát về môn A. GIỚI THIỆU MÔN HỌC KINH TẾ QUỐC TẾ học và các yêu cầu. 1. Mục đích SV: Lắng nghe và theo dõi học 2. Phương pháp nghiên cứu liệu. Diễn giảng và phát vấn B. TỔNG QUAN VỀ NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI 1.1. Qúa trình hình thành và phát triển của nền kinh tế thế giới 1.1.1. Khái niệm và cơ cấu nền kinh tế thế giới GV: Nêu khái niệm, giảng giải và 1.1.1.1. Khái niệm cho ví dụ làm rõ khái niệm. Nền KT thế giới là tổng thể các nền KT của các quốc SV: Nghe giảng và ghi chép. gia trên trái đất có mối liên hệ hữu cơ tác động qua lại lẫn nhau thông qua sự phân công LĐ quốc tế cùng với các quan hệ KTQT của chúng. GV: Nêu các chủ thể và cho ví dụ 1.1.1.2. Các bộ phận cơ bản của nền KT thế giới 3 minh họa. a/ Các chủ thể KTQT SV: Ghi chép và theo dõi học liệu. - Các nền KT quốc gia độc lập - Các chủ thể KT cấp độ thấp hơn quốc gia - Các chủ thể KT cấp độ vượt khuôn khổ quốc gia - Các chủ thể khác: MNC, TNC, … GV: Nêu từng loại quan hệ KTQT b/ Các quan hệ KTQT và yêu cầu SV lấy ví dụ liên hệ. - Các QH về di chuyển quốc tế hàng hóa và dịch vụ SV: Trả lời. - Các QH về di chuyển quốc tế vốn tư bản GV: Chuẩn kiến thức. - Các QH về di chuyển quốc tế sức lao động SV: Ghi chép. - Các QH về di chuyển quốc tế phương tiện tiền tệ GV: Nêu các cách phân chia cơ 1.1.1.3. Cơ cấu của nền kinh tế thế giới cấu nền kinh tế thế giới và lấy ví a/ Theo hệ thống KT-XH dụ. - Kinh tế tư bản chủ nghĩa SV: Nghe giảng và theo dõi học - Kinh tế xã hội chủ nghĩa liệu. - Kinh tế các nước thế giới thứ ba b/ Theo trình độ phát triển kinh tế - Các nước công nghiệp phát triển cao - Các nước đang phát triển - Các nước chậm phát triển 1.1.2. Các giai đoạn phát triển của nền kinh tế thế GV: Diễn giải từng giai đoạn của giới nền kinh tế thế giới. - Sự ra đời và phát triển của thị trường thế giới – SV: Lắng nghe, theo dõi học liệu Hình thành nền KT thế giới và ghi chép. - Hình thành các trung tâm thương mại quốc tế lớn - Cuộc cách mạng CN lần 1 (1820-1870) - Cuộc cách mạng CN lần 2 (1870 – 1913) - Cuộc cách mạng CN lần 3 (1913 – ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án điện tử Kinh tế quốc tế Giáo án môn Kinh tế quốc tế Kinh tế quốc tế Quan hệ kinh tế quốc tế Kinh tế đối ngoại Thương mại quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 404 6 0 -
4 trang 368 0 0
-
97 trang 326 0 0
-
71 trang 229 1 0
-
23 trang 205 0 0
-
22 trang 199 1 0
-
Một số điều luật về Thương mại
52 trang 177 0 0 -
14 trang 173 0 0
-
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 173 0 0 -
Giáo trình Quản trị xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS. TS Đoàn Thị Hồng Vân
288 trang 168 0 0