Danh mục

Giáo án Lịch sử 10 bài 14: Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam

Số trang: 7      Loại file: doc      Dung lượng: 56.00 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Lịch sử 10 bài 14: Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Lịch sử 10 bài 14: Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Lịch sử 10 bài 14: Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam BÀI 14 CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAMI. MỤC TIÊU BÀI HỌCSau khi học xong bài yêu cầu HS cần nắm được:1. Về kiến thức- Những nét đại cương về ba nước Cổ đại trên đất nước Việt Nam (Sự hìnhthành, cơ cấu tổ chức nhà nước, đời sống văn hóa, xã hội).2. Về tư tưởng- Bồi dưỡng tinh thần lao động sáng tạo, ý th ức về c ội nguồn dân t ộc, lòng yêuquê hương đất nước và ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.3. Về kĩ năng- Quan sát, so sánh các hình ảnh để rút ra nước. Bước đầu rèn luyện kĩ năng xemxét các sự kiện lịch sử trong mối quan hệ giữa không gian, thời gian và xã hội.II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC- Lược đồ Giao Châu và Chămpa thể kỷ XI- XV.- Bản đồ hành chính Việt Nam có các di tích văn hóa Đồng Nai, Óc Eo ở Nambộ.- Sưu tầm một số tranh ảnh công cụ lao động, đồ trang sức, nhạc cụ, đền tháp...III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC1. Kiểm tra bài cũCâu hỏi: Thuật luyện kim ở nước ta ra đời từ khi nào, ở đâu và có ý nghĩa gì v ớisự phát triển kinh tế, xã hội?2. Mở bàiVào cuối thời nguyên thủy các bộ lạc trên đất nước ta đều b ước vào th ời s ơ kìđồng thau, biết đến thuật luyện kim và nghề nông nghiệp trồng lúa n ước. S ự rađời của thuật luyện kim và nghề trồng lúa nước đã tạo tiền đề cho s ự chuy ểnbiến của xã hội nguyên thủy sang thời đại mới - th ời đ ại có giai c ấp Nhà n ướchình thành các quốc gia Cổ đại trên đất nước Vi ệt Nam. Đ ể hi ểu đ ược s ự hìnhthành, cơ cấu tổ chức Nhà nước, đời sống văn hóa, xã h ội của các qu ốc gia trênđất nước ta, chúng ta cùng tìm hiểu bài 14.3. Tổ chức dạy học Những kiến thức HS cần nắm Các hoạt động của thầy và trò vữngHoạt động 1: Cả lớp - cá nhân 1. Quốc gia Văn Lang - Âu Lạc- Trước hết GV dẫn dắt: Văn Langlà quốc gia cổ nhất trên đất nướcViệt Nam. Các em đã được biết đếnnhiều truyền thuyết về nhà nướcVăn Lang như: Truyền thuyết Trămtrứng, Bánh chưng bánh dày... Cònvề mặt khoa học, nhà nước VănLang được hình thành trên cơ sởnào? - Cơ sở hình thành Nhà nước.- GV tiếp tục thuyết trình: Cũng nhưcác nơi khác nhau trên thế giới cácquốc gia cổ trên đất nước Việt Namđược hình thành trên cơ sở nền kinhtế, xã hội có sự chuyển biến kinh tế,xã hội diễn ra mạnh mẽ ở thời kỳĐông Sơn (Đầu thiên niên kỷ ITCN).- GV yêu cầu HS theo dõi SGK đểthấy được diễn biến về kinh tế ởthời kỳ văn hóa Đông Sơn thiên niên - Kinh tế: Đầu thiên niên kỷ I TCNkỷ I TCN. cư dân văn hóa đã biết sử dụng công- HS theo dõi SGK trả lời câu hỏi. cụ đồng phổ biến và bắt đầu biết sử- GV nhận xét, bổ sung, kết luận: dụng công cụ sắt.Giải thích khái niệm văn hóa Đông + Nông nghiệp dùng cày khá phátSơn là gọi theo di chỉ khảo cổ tiêu triển, kết hợp với săn bắn, chăn nuôibiểu của Đông Sơn (Thanh Hóa). và đánh cá.- GV sử dụng một số tranh ảnh trong + Có sự phân chia lao động giữaSGK và những tranh ảnh sưu tầm nông nghiệp và thủ công nghiệp.được để chứng minh cho HS thấynền nông nghiệp trồng lúa nước, câydừa khá phát triển. Có ý nghĩa quantrọng định hình mối liên hệ thực tếhiện nay.- GV phát vấn: Hoạt động kinh tếcủa cư dân Đông Sơn có gì khác sovới cư dân Phùng Nguyên?- HS so sánh trả lời:+ Sử dụng công cụ đồng phổ biến,biết đến công cụ sắt.+ Dùng cày khá phổ biến.+ Có sự phân công lao động.→ Đời sống kinh tế vật chất tiến bộhơn, phát triển ở trình độ cao hơnhẳn. - Xã hội:- GV tiếp tục yêu cầu HS đọc SGK + Sự phân hóa giàu nghèo càng rõđể thấy sự chuyển biến xã hội ở rệt.Đông Sơn.- HS theo dõi SGK trả lời câu hỏi.- GV nhận xét, bổ sung, kết luận vềđời sống của cư dân Đông Sơn.- GV có thể minh họa cho SGK HS - Về tổ chức xã hội: Công xã thị tộcthấy sự phân hóa giàu nghèo qua kết tan vỡ, thay vào đó là công xã nôngquả khai quật mộ tàng của các nhà thôn và gia đình phụ hệ.khảo cổ.- GV giải thích về tổ chức làng, xómđể thấy được sự biến đổi về xã hội:Đa dạng, phức tạp hơn, liên hệ vớithực tế hiện nay.- GV đặt vấn đề: Sự biến đổi, phát + Sự chuyển biến kinh tế, xã hội đặttriển kinh tế, xã hội đó đặt ra những ra những yêu cầu mới: Trị thủy,yêu cầu đòi hỏi gì? quản lý xã hội, chống giặc ngoại+ Yêu cầu cầu trị thủy để đảm bảo xâmnền nông nghiệp ven sông. → Nhà nước ra đời đáp ứng những+ Quản lý xã hội. nhu cầu đó.+ Chống các thế lực ngoại xâm đểđáp ứng yêu cầu này nhà nước rađời.- GV dẫn dắt: Như vậy ta đã thấy * Quốc gia Văn Lang (VII - III TCN).được diều kiện hình thành Nhà nước - Kinh đô: Bạch Hạc (Việt Trì - PhúCổ đại ở Việt Nam, tiếp theo ta sẽ Thọ).tìm hiểu về từng quốc gia cụ thể. - Tổ chức nhà nước:Hoạt độ ...

Tài liệu được xem nhiều: