Giáo án Lịch sử 10 bài 15: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Từ thế kỷ II TCN đến đầu thế kỷ X)
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 49.00 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Lịch sử 10 bài 15: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Từ thế kỷ II TCN đến đầu thế kỷ X) để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Lịch sử 10 bài 15: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Từ thế kỷ II TCN đến đầu thế kỷ X) được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Lịch sử 10 bài 15: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Từ thế kỷ II TCN đến đầu thế kỷ X) BÀI 15 THỜI BẮC THUỘC VÀ CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC (TỪ THẾ KỶ I ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ X)I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Về kiến thức- Giúp HS nắm được những nội dung cơ bản chính sách đô h ộ c ủa các tri ều đ ạiphong kiến phương Bắc ở nước ta và những chuyển biến kinh tế, văn hóa, xãhội nước ta trong thời Bắc thuộc.2. Về tư tưởng, tình cảm- Giáo dục tinh thần đấu tranh bền bỉ chống đồng hóa giành dộc lập dân tộc c ủanhân dân ta.3. Về kĩ năng- Bồi dưỡng kĩ năng liên hệ giữa nguyên nhân và kết quả, chính trị với kinh t ế,văn hóa, xã hội.II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC- Lược đồ SGK ban KHXH nhân văn lớp 10.- Tài liệu minh họa khác.III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC1. Kiểm tra bài cũ.- Câu hỏi 1: Tóm tắt quá trình hình thành quốc gia Văn Lang - Âu Lạc.- Đời sống vật chất tinh thần của người Việt cổ trong xã hội Văn Lang - Âu lạc.2. Mở bàiTừ sau khi nước Âu Lạc bị Triệu Đà xâm chiếm 179 TCN cho đến đầu th ế kỷX nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ. Lịch sử thường gọi đólà thời kỳ Bắc thuộc. Để thấy được chế độ cai trị tàn bạo, âm mưu thâm đ ộccủa phong kiến phương Bắc đối với dân tộc ta và những chuyển biến về kinhtế, văn hóa xã hội ở nước ta thời Bắc thuộc, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài 15.3. Tổ chức dạy học Những kiến thức HS cần nắm Các hoạt động của thầy và trò vững CHẾ ĐỘ CAI TRỊ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG XÃ HỘI VIỆT NAMHoạt động 1: Cả lớp - cá nhân 1. Chế độ cai trị- GV giảng giải: 179 TCN Triệu Đà a. Tổ chức bộ máy cai trịxâm lược Âu Lạc, tứ đó nước ta lầnlượt bị các triều đại phong kiếnTrung Quốc: nhà Triệu, Hán, Tùy,Đường đô hộ. Đất Âu Lạc cũ bị chiathành các quận, huyện.- Nhà Triệu chia thành 2 quận, sápnhập vào quốc gia Nam Việt.- Nhà Hán chia làm 3 quận, sáp nh ậpvào bộ Giao Chỉ cùng với một sốquận của Trung Quốc.- Nhà Tùy, Đường chia làm nhiềuchâu.Từ sau khởi nghĩa Hai Bà - Các triều đại phong kiến phươngTrưng năm 40, chính quyền đô hộ cứ Bắc từ nhà Triệu, Hán, Tùy, Đườngquan lại cai trị đến cáp huyện (Trực đều chia nước ta thành các quận,trị). huyện cử quan lại cai trị đến cấp huyện.- GV phát vấn: Các triều đại phongkiến phương Bắc chia Âu Lạc cũthành quận, huyện nhằm mục đíchgì?- HS suy nghĩ trả lời. - Mục đích của phong kiến phương- GV bổ sung, kết luận về âm mưu Bắc là sáp nhập đất nước Âu Lạc cũthâm độc của chính quyền phương vào bản đồ Trung Quốc.Bắc. b. Chính sách bóc lột về kinh tế và đồng hóa về văn hóaHoạt động 2: Cả lơp - cá nhân- GV yêu cầu HS đọc SGK để thấynhững chính sách bóc lột kinh tếchính quyền đô hộ.- HS theo dõi SGK trả lời câu hỏi. + Thực hiện chính sách bóc lột, cống- GV nhận xét, bổ sung, kết luận. nạp nặng nề. + Nắm độc quyền muối và sắt. + Quan lại đô hộ bạo ngược tham ô ra sức bóc lột dân chúng để làm giàu.- GV có thể minh họa bằng tư liệutham khảo về chính sách bóc lột tànbạo, triệt để của chính quyền đô hộtrong sách hướng dẫn GV.- GV phát vấn: Em có nhận xét gì vềchính sách bóc lột của chính quyềnđô hộ?- HS suy nghĩ, trả lời:Đó là một chính sách bóc lột triệt đểtàn bạo, đặc biệt nặng nề chỉ có ởchính quyền ngoại bang. - Chính sách đồng hóa về văn hóa.Hoạt động 3: Cả lớp - cá nhân- GV yêu cầu HS theo dõi SGK đểthấy được chính sách về văn hóa củachính quyền đô hộ.- HS theo dõi SGK, trả lời câu hỏi. + Truyền bá Nho giáo, mở lớp dạy- GV bổ sung, kết luận. chữ nho.GV có thể gợi cho HS nhớ lại nhữngkiến thức đã học về Nho giáo. Giáolý của Nho giáo quy định tôn ti, trậttự xã hội rất khắt khe ngặt nghèo vìvậy chính quyền thống trị thường lợidụng Nho giáo, biến Nho giáo thànhcông cụ để thống trị nhân dân.Chínhquyền đô hộ phương Bắc truyền báNho giáo vào nước ta cũng không + Bắt nhân dân ta phải thay đổinằm ngoài mục đích đó. phong tục, tập quán theo người Hán. + Đưa người Hán vào sinh sống cùng người Việt.- GV phát vấn: Chính sách đó củachính quyền đô hộ nhằm mục díchgì? GV có thể gợi ý: Chính quyền đôhộ bắt nhân dân phải thay đổi chogiống với nguyên nhân Hán, giốngđến mức không phân biệt được đâulà người Hán đâu là người Việt thìcàng tốt.- Hán hóa người Việt âm mưu đóth ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Lịch sử 10 bài 15: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Từ thế kỷ II TCN đến đầu thế kỷ X) BÀI 15 THỜI BẮC THUỘC VÀ CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC (TỪ THẾ KỶ I ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ X)I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Về kiến thức- Giúp HS nắm được những nội dung cơ bản chính sách đô h ộ c ủa các tri ều đ ạiphong kiến phương Bắc ở nước ta và những chuyển biến kinh tế, văn hóa, xãhội nước ta trong thời Bắc thuộc.2. Về tư tưởng, tình cảm- Giáo dục tinh thần đấu tranh bền bỉ chống đồng hóa giành dộc lập dân tộc c ủanhân dân ta.3. Về kĩ năng- Bồi dưỡng kĩ năng liên hệ giữa nguyên nhân và kết quả, chính trị với kinh t ế,văn hóa, xã hội.II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC- Lược đồ SGK ban KHXH nhân văn lớp 10.- Tài liệu minh họa khác.III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC1. Kiểm tra bài cũ.- Câu hỏi 1: Tóm tắt quá trình hình thành quốc gia Văn Lang - Âu Lạc.- Đời sống vật chất tinh thần của người Việt cổ trong xã hội Văn Lang - Âu lạc.2. Mở bàiTừ sau khi nước Âu Lạc bị Triệu Đà xâm chiếm 179 TCN cho đến đầu th ế kỷX nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ. Lịch sử thường gọi đólà thời kỳ Bắc thuộc. Để thấy được chế độ cai trị tàn bạo, âm mưu thâm đ ộccủa phong kiến phương Bắc đối với dân tộc ta và những chuyển biến về kinhtế, văn hóa xã hội ở nước ta thời Bắc thuộc, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài 15.3. Tổ chức dạy học Những kiến thức HS cần nắm Các hoạt động của thầy và trò vững CHẾ ĐỘ CAI TRỊ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG XÃ HỘI VIỆT NAMHoạt động 1: Cả lớp - cá nhân 1. Chế độ cai trị- GV giảng giải: 179 TCN Triệu Đà a. Tổ chức bộ máy cai trịxâm lược Âu Lạc, tứ đó nước ta lầnlượt bị các triều đại phong kiếnTrung Quốc: nhà Triệu, Hán, Tùy,Đường đô hộ. Đất Âu Lạc cũ bị chiathành các quận, huyện.- Nhà Triệu chia thành 2 quận, sápnhập vào quốc gia Nam Việt.- Nhà Hán chia làm 3 quận, sáp nh ậpvào bộ Giao Chỉ cùng với một sốquận của Trung Quốc.- Nhà Tùy, Đường chia làm nhiềuchâu.Từ sau khởi nghĩa Hai Bà - Các triều đại phong kiến phươngTrưng năm 40, chính quyền đô hộ cứ Bắc từ nhà Triệu, Hán, Tùy, Đườngquan lại cai trị đến cáp huyện (Trực đều chia nước ta thành các quận,trị). huyện cử quan lại cai trị đến cấp huyện.- GV phát vấn: Các triều đại phongkiến phương Bắc chia Âu Lạc cũthành quận, huyện nhằm mục đíchgì?- HS suy nghĩ trả lời. - Mục đích của phong kiến phương- GV bổ sung, kết luận về âm mưu Bắc là sáp nhập đất nước Âu Lạc cũthâm độc của chính quyền phương vào bản đồ Trung Quốc.Bắc. b. Chính sách bóc lột về kinh tế và đồng hóa về văn hóaHoạt động 2: Cả lơp - cá nhân- GV yêu cầu HS đọc SGK để thấynhững chính sách bóc lột kinh tếchính quyền đô hộ.- HS theo dõi SGK trả lời câu hỏi. + Thực hiện chính sách bóc lột, cống- GV nhận xét, bổ sung, kết luận. nạp nặng nề. + Nắm độc quyền muối và sắt. + Quan lại đô hộ bạo ngược tham ô ra sức bóc lột dân chúng để làm giàu.- GV có thể minh họa bằng tư liệutham khảo về chính sách bóc lột tànbạo, triệt để của chính quyền đô hộtrong sách hướng dẫn GV.- GV phát vấn: Em có nhận xét gì vềchính sách bóc lột của chính quyềnđô hộ?- HS suy nghĩ, trả lời:Đó là một chính sách bóc lột triệt đểtàn bạo, đặc biệt nặng nề chỉ có ởchính quyền ngoại bang. - Chính sách đồng hóa về văn hóa.Hoạt động 3: Cả lớp - cá nhân- GV yêu cầu HS theo dõi SGK đểthấy được chính sách về văn hóa củachính quyền đô hộ.- HS theo dõi SGK, trả lời câu hỏi. + Truyền bá Nho giáo, mở lớp dạy- GV bổ sung, kết luận. chữ nho.GV có thể gợi cho HS nhớ lại nhữngkiến thức đã học về Nho giáo. Giáolý của Nho giáo quy định tôn ti, trậttự xã hội rất khắt khe ngặt nghèo vìvậy chính quyền thống trị thường lợidụng Nho giáo, biến Nho giáo thànhcông cụ để thống trị nhân dân.Chínhquyền đô hộ phương Bắc truyền báNho giáo vào nước ta cũng không + Bắt nhân dân ta phải thay đổinằm ngoài mục đích đó. phong tục, tập quán theo người Hán. + Đưa người Hán vào sinh sống cùng người Việt.- GV phát vấn: Chính sách đó củachính quyền đô hộ nhằm mục díchgì? GV có thể gợi ý: Chính quyền đôhộ bắt nhân dân phải thay đổi chogiống với nguyên nhân Hán, giốngđến mức không phân biệt được đâulà người Hán đâu là người Việt thìcàng tốt.- Hán hóa người Việt âm mưu đóth ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Lịch sử 10 bài 15 Giáo án điện tử Lịch sử 10 Giáo án môn Lịch sử lớp 10 Giáo án điện tử lớp 10 Đấu tranh giành độc lập Đấu tranh dân tộc Phong kiến phương Bắc Xã hội Âu LạcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án môn Thể dục lớp 10 (Trọn bộ cả năm)
179 trang 326 0 0 -
Giáo án Hình học lớp 10: Các hệ thức lượng trong tam giác
13 trang 259 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 10 bài 9: An toàn trên không gian mạng
3 trang 234 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 18: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
7 trang 192 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 10 (Trọn bộ cả năm)
152 trang 158 0 0 -
Giáo án môn Công nghệ lớp 10 (Trọn bộ cả năm)
208 trang 126 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 10: Chủ đề - Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ
6 trang 115 0 0 -
Giáo án Toán lớp 10: Chương 2 - Hàm số và đồ thị
41 trang 73 0 0 -
Giáo án môn Địa lí lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài 9
18 trang 67 0 0 -
5 trang 63 0 0