Danh mục

Giáo án Lịch sử 10 bài 18: Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỷ X - XV

Số trang: 6      Loại file: doc      Dung lượng: 53.00 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Lịch sử 10 bài 18: Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỷ X - XV để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Lịch sử 10 bài 18: Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỷ X - XV được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Lịch sử 10 bài 18: Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỷ X - XV BÀI 18CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG CÁC THẾ KỶ X - XVI. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Về kiến thứcGiúp HS hiểu được:- Trải qua 5 thế kỷ độc lập, mặc dù đôi lúc còn có nhiều biến động, khó khăn,nhân dân ta vãn xây dựng cho mình nền kinh tế đa dạng và hoàn thiện.- Nền kinh tế Việt Nam thời phong kiến chủ yếu là nông nghiệp, tuy có nhiềumâu thuẫn trong vấn đề ruộng đất, nhưng những yếu tố càn thi ết đ ể phát tri ểnnông nghiệp vẫn được phát triển như: Thủy lợi, mở rộng ruộng đất, tăng cácloại cây trồng phục vụ đời sống ngày càng cao.- Thủ công nghiệp ngày càng phát triển, đa dạng, phong phú, chất lượng đượcnâng cao không chỉ phục vụ trong nước mà còn góp phần trao đổi v ới bên ngoài.Thương nghiệp phát triển.- Trong hoàn cảnh của chế độ phong kiến, ruộng đất ngày càng tập trung vàotay giai cấp địa chủ.2. Về tư tưởng, tình cảm- Tự hào về những thành tựu kinh tế dân tộc đã đạt được.- Thấy được sự hạn chế trong nền kinh tế phong kiến ngay trong giai đo ạn pháttriển của nó, từ đó liên hệ với thực tế hiện nay.3. Về kĩ năng- Rèn kĩ năng phân tích, nhận xét.- Rèn kĩ năng liên hệ thực tế.II. THIẾT BỊ, TƯ LIỆU DẠY - HỌC- Tranh ảnh, lược đồ có liên quan.- Những câu ca dao về kinh tế, một số nhận xét của người nước ngoài...III. TỔ CHỨC TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC1. Kiểm tra bài cũCâu 1: Nêu các giai đoạn hình thành, phát tri ển, hoàn thi ện c ủa nhà n ước phongkiến Việt Nam.Câu 2: Vẽ sơ đồ nhà nước thời Lý - Trần - Hồ, nhận xét.Câu 3: Vẽ sơ đồ nhà nước thời Lê sơ, nhận xét.2. Mở bàiVới niềm tự hào chân chính và ý thức vươn lên, từ thế k ỷ X cho đ ến th ế k ỷ XVnhân dân ta đã nhiệt tình lao động xây dựng và phát tri ển m ốt s ố n ền kinh t ế t ựchủ toàn diện. Để hiểu được công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế của nhândân Đại Việt trong thế kỷ X -XV chúng ta cùng tìm hiểu bài 18.3. Tổ chức dạy và học Các hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản*Hoạt động 1: Cả lớp 1. Mở rộng, phát triển nông- GV phát vấn: Bối cảnh lịch sử Đại nghiệpViệt từ thế kỷ X - XV, bối cảnh đó cótác động như thế nào đến sự phát triểnkinh tế?- HS theo dõi đoạn đầu tiên của mục Itrong SGK, dựa vào kiến thức đã họccủa bài trước để trả lời.GV nhận xét, bổ sung, kết luận * Bối cảnh lịch sử thế kỷ X - XV: - Thế kỷ X - XV là thời kỳ tồn tại của các triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê sơ. - Đây là giai đoạn đầu của thế kỷ phong kiến độc lập, đồng thời cũng là thời kỳ đất nước thống nhất. ⇒ Bối cảnh này rất thuận lợi tạo*Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân điều kiện để phát triển kinh tế.- GV yêu cầu HS đọc SGK trả lời câuhỏi: Những biểu hiện của sự mở rộngvà phát triển nông nghiệp từ thế kỷ X- XV.- GV gợi ý: Ở thời kỳ đầu phong kiếnđộc lập sự mở rộng và phát triển đượcbiểu hiện qua các lĩnh vực:+ Mở rộng diện tích ruộng đất.+ Mở mang hệ thống đê điều.+ Phát triển sức kéo và gia tăng cácloại cây công nghiệp , các lĩnh vực đóđược biểu hiện như thế nào?- HS theo dõi SGK, thực hiện nhữngyêu cầu của GV, phát biểu ý kiến.- GV nhận xét, bổ sung, kết luận.GV có thể giải thích thêm về phép - Diện tích đất ngày càng mở rộngquan diểm chia ruộng công ở các làng nhò:xã dưới thời Lê, một chính sách ruộng + Nhân dân tích cực khai hoangđất công ở thời kỳ phong kiến tác vùng châu thổ sông lớn và vendụng của phép quân điền. biển. + Các vua Trần khuyến khích các vương hầu quý tộc khai hoang lập điền trang. + Vua Lê cấp ruộng đất cho quý tộc, quan lại đặt phép quân điền. - Thủy lợi được nhà nước quan tâm mở mang. + Nhà Lý đã cho xây đắp những con đê đầu tiên. + 1248 Nhà Trần cho đắp đê quai vạc dọc các sông lớn từ đầu nguồn- GV: Minh họa bằng đoạn trích trong đến cửa biển. Đặt cơ quan: Hà đêchiếu của Lý Nhân Tông (trang 83) và sứ trông nom đê điều:sự phong phú của các giốn cây nông - Các nhà nước Lý - Trần - Lê đềunghiệp ngoài lúa nước. quan tâm bảo vệ sức kéo, phát- Phát vấn: Em có nhận xét gì về sự triển của giống cây nông nghiệp.phát triển nông nghiệp X - XV? Dođâu nông ...

Tài liệu được xem nhiều: