Giáo án Lịch sử 10 bài 20: Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ X - XV
Số trang: 7
Loại file: doc
Dung lượng: 52.50 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Lịch sử 10 bài 20: Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ X - XV để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Lịch sử 10 bài 20: Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ X - XV được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Lịch sử 10 bài 20: Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ X - XV BÀI 20 XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỶ X - XVI. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Về kiến thứcGiúp HS hiểu:- Trong những thế kỷ độc lập, mặc dù trải qua nhiều biến động, nhân dân tavẫn nỗ lực xây dựng cho mình một nền văn hóa dân tộc, tiến lên.- Trải qua các triều đại Đinh - Lê - Lý - Trần - H ồ - Lê s ơ ở các th ế k ỷ X - XV,công cuộc xây dựng văn hóa được tiến hành đều đặn nhất quán. Đây cũng là giaiđoạn hình thành của nền văn hóa Đại Việt (còn gọi là văn hóa Thăng Long).- Nền văn hóa Thăng Long đã phản ánh đậm đà tư tưởng yêu nước, tự hào vàđộc lập dân tộc.2. Về tư tưởng và tình cảm- Bồi dưỡng niềm tự hào vì nền văn hóa đa dạng của dân tộc.- Bồi dưỡng các ý thức bảo vệ các di sản văn hóa tốt đẹp của dân tộc.3. Kĩ năng- Quan sát, phát hiện.II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC- Một số tranh ảnh nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc thế kỷ X - XV.- Một số bài thơ, phú cúa các nhà văn học lớn.III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC1. Kiểm tra bài cũ- Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên?2. Mở bài: Từ sau ngày giành độc lập, trải qua gần 6 thế kỷ lao động và chiếnđấu nhân dân Việt Nam đã xây dựng cho mình một nền văn hóa đa d ạng, phongphú, đậm đà bản sắc dân tộc. Để thấy được những thành t ựu văn hóa, nhân dânta xây dựng được từ thế kỷ X - XV, chúng ta cùng tìm hiểu bài 20.3. Tổ chức dạy và học Các hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản*Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân I. TƯ TƯỞNG TÔN GIÁO- Trước hết GV truyền đạt để HS nắm Ở thời kỳ độc lập nho giáo, phậtđược: giáo, đạo giáo có điều kiện phátBước sang thời kỳ độc lập trong bối triển mạnh.cảnh có chủ quyền độc lập các tôn giáo + Nho giáođược du nhập vào nước ta từ thời Bắcthuộc có điều kiện phát triển.- GV có thể đàm thoại với HS về Nhogiáo để HS nhớ lại những kiến thức,hiểu biết về Nho giáo.+ PV: Nho giáo có nguồn gốc từ đâu?Do ai sáng lập? Giáo lý cơ bản của Nhogiáo là gì?+ HS trình bày những hiểu biết củamình về Nho giáo.+ GV kết luận: Nho giáo lúc đầu cũngchưa phải là một tôn giáo mà là mộthọc thuyết của Khổng Tử (ở TrungQuốc). Sau này một đại biểu của nhohọc là Đông Trung Thư đã dùng thuyếtâm dương dùng thần học để lý giảibiện hộ cho những quan điểm củaKhổng Tử biến nho học thành một tôngiáo (Nho giáo).+ Tư tưởng quan điểm của Nho giáo:đề cao những nguyên tắc trong quan hệxã hội theo đạo ký Tam cương, ngũthường trong đó tam cương có 3 cặpquan hệ Vua - Tôi, Cha - Con, Chồng -Vợ.Ngũ thường là: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín(5 đức tính của người quân tử).+ Nho giáo du nhập vào nước ta từ thờiBắc thuộc bước sang thế kỷ phongkiến độc lập có điều kiện phát triển.- GV yêu cầu HS đọc SGK để thấyđược sự phát triển của Nho giáo ở - Thời Lý, Trần Nho giáo dần dầnnước ta qua các thời đại Lý, Trần, Lê trở thành hệ tư tưởng chính thốngsơ. của giai cấp thống trị, chi phối nội- HS theo dõi SGK và phát biểu. dung giáo dục thi cử song không- GV kết luận. phổ biến trong nhân dân.- GV có thể phát vấn: Tại sao Nho giáovà chữ Hán sớm trở thành hệ tư tưởngchính thống của giai cấp thống trịnhưng lại không phổ biến trong nhândân?- HS suy nghĩ và trả lời.- GV lý giải: Những quan điểm, tưtưởng của Nho giáo đã quy định mộttrật tự, kỷ cương, đạo đức phong kiếnrất quy củ, khắt khe, vì vậy giai cấpthống trị đã triệt để lợi dụng Nho giáođể làm công cụ thống trị, bảo vệ chếđộ phong kiến. Còn với nhân dân chỉtiếp thu khía cạnh đạo đức của Nhogiáo. Nhà Lê sơ Nho giáo trở thành độctôn vì lúc này nhà nước quân chủchuyên chế đạt mức độ cao, hoànchỉnh. - Thời Lý - Trần được phổ biến- GV đàm thoại với HS về đạo Phật: rộng rãi, chùa chiền được xâyngười sáng lập nguồn gốc giáo lý. dựng khắp nơi, sư sãi đông.- GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy - Thời Lê sơ Phật giáo bị hạn chế,được sự phát triển của Phật giáo qua đi vào trong nhân dân.các thời kỳ Lý - Trần - Lê sơ.- HS theo dõi SGK và phát biểu.- GV bổ sung và kết luận- GV đánh giá vai trò của Phật giáo II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC,trong thế kỷ X - XV Phật giáo giữ vị trí NGHỆ THUẬTđặc biệt quan trọng trong đời sống tinh 1. Văn họcthần của nhân dân và trong triều đìnhphong kiến, nhà nước phong kiến thờiLý coi đạo Phật là Quốc đạo...- GV có thể giới thiệu sự phát triển củaPhật giáo hiện nay, kể về một số ngôichùa cổ.*Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân- GV truyền đạt để HS nắm được cả10 thế kỷ Bắc thuộc của nhân dân takhông được học hành, giáo dục khôngcó ai quan tâm, khi đó ở Trung Quốc - Từ đó giáo dục được tôn vinh,giáo dục đã được coi trọng từ thời quan tâm phát triển.Xuân thu (thời Khổng Tử ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Lịch sử 10 bài 20: Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ X - XV BÀI 20 XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỶ X - XVI. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Về kiến thứcGiúp HS hiểu:- Trong những thế kỷ độc lập, mặc dù trải qua nhiều biến động, nhân dân tavẫn nỗ lực xây dựng cho mình một nền văn hóa dân tộc, tiến lên.- Trải qua các triều đại Đinh - Lê - Lý - Trần - H ồ - Lê s ơ ở các th ế k ỷ X - XV,công cuộc xây dựng văn hóa được tiến hành đều đặn nhất quán. Đây cũng là giaiđoạn hình thành của nền văn hóa Đại Việt (còn gọi là văn hóa Thăng Long).- Nền văn hóa Thăng Long đã phản ánh đậm đà tư tưởng yêu nước, tự hào vàđộc lập dân tộc.2. Về tư tưởng và tình cảm- Bồi dưỡng niềm tự hào vì nền văn hóa đa dạng của dân tộc.- Bồi dưỡng các ý thức bảo vệ các di sản văn hóa tốt đẹp của dân tộc.3. Kĩ năng- Quan sát, phát hiện.II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC- Một số tranh ảnh nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc thế kỷ X - XV.- Một số bài thơ, phú cúa các nhà văn học lớn.III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC1. Kiểm tra bài cũ- Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên?2. Mở bài: Từ sau ngày giành độc lập, trải qua gần 6 thế kỷ lao động và chiếnđấu nhân dân Việt Nam đã xây dựng cho mình một nền văn hóa đa d ạng, phongphú, đậm đà bản sắc dân tộc. Để thấy được những thành t ựu văn hóa, nhân dânta xây dựng được từ thế kỷ X - XV, chúng ta cùng tìm hiểu bài 20.3. Tổ chức dạy và học Các hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản*Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân I. TƯ TƯỞNG TÔN GIÁO- Trước hết GV truyền đạt để HS nắm Ở thời kỳ độc lập nho giáo, phậtđược: giáo, đạo giáo có điều kiện phátBước sang thời kỳ độc lập trong bối triển mạnh.cảnh có chủ quyền độc lập các tôn giáo + Nho giáođược du nhập vào nước ta từ thời Bắcthuộc có điều kiện phát triển.- GV có thể đàm thoại với HS về Nhogiáo để HS nhớ lại những kiến thức,hiểu biết về Nho giáo.+ PV: Nho giáo có nguồn gốc từ đâu?Do ai sáng lập? Giáo lý cơ bản của Nhogiáo là gì?+ HS trình bày những hiểu biết củamình về Nho giáo.+ GV kết luận: Nho giáo lúc đầu cũngchưa phải là một tôn giáo mà là mộthọc thuyết của Khổng Tử (ở TrungQuốc). Sau này một đại biểu của nhohọc là Đông Trung Thư đã dùng thuyếtâm dương dùng thần học để lý giảibiện hộ cho những quan điểm củaKhổng Tử biến nho học thành một tôngiáo (Nho giáo).+ Tư tưởng quan điểm của Nho giáo:đề cao những nguyên tắc trong quan hệxã hội theo đạo ký Tam cương, ngũthường trong đó tam cương có 3 cặpquan hệ Vua - Tôi, Cha - Con, Chồng -Vợ.Ngũ thường là: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín(5 đức tính của người quân tử).+ Nho giáo du nhập vào nước ta từ thờiBắc thuộc bước sang thế kỷ phongkiến độc lập có điều kiện phát triển.- GV yêu cầu HS đọc SGK để thấyđược sự phát triển của Nho giáo ở - Thời Lý, Trần Nho giáo dần dầnnước ta qua các thời đại Lý, Trần, Lê trở thành hệ tư tưởng chính thốngsơ. của giai cấp thống trị, chi phối nội- HS theo dõi SGK và phát biểu. dung giáo dục thi cử song không- GV kết luận. phổ biến trong nhân dân.- GV có thể phát vấn: Tại sao Nho giáovà chữ Hán sớm trở thành hệ tư tưởngchính thống của giai cấp thống trịnhưng lại không phổ biến trong nhândân?- HS suy nghĩ và trả lời.- GV lý giải: Những quan điểm, tưtưởng của Nho giáo đã quy định mộttrật tự, kỷ cương, đạo đức phong kiếnrất quy củ, khắt khe, vì vậy giai cấpthống trị đã triệt để lợi dụng Nho giáođể làm công cụ thống trị, bảo vệ chếđộ phong kiến. Còn với nhân dân chỉtiếp thu khía cạnh đạo đức của Nhogiáo. Nhà Lê sơ Nho giáo trở thành độctôn vì lúc này nhà nước quân chủchuyên chế đạt mức độ cao, hoànchỉnh. - Thời Lý - Trần được phổ biến- GV đàm thoại với HS về đạo Phật: rộng rãi, chùa chiền được xâyngười sáng lập nguồn gốc giáo lý. dựng khắp nơi, sư sãi đông.- GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy - Thời Lê sơ Phật giáo bị hạn chế,được sự phát triển của Phật giáo qua đi vào trong nhân dân.các thời kỳ Lý - Trần - Lê sơ.- HS theo dõi SGK và phát biểu.- GV bổ sung và kết luận- GV đánh giá vai trò của Phật giáo II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC,trong thế kỷ X - XV Phật giáo giữ vị trí NGHỆ THUẬTđặc biệt quan trọng trong đời sống tinh 1. Văn họcthần của nhân dân và trong triều đìnhphong kiến, nhà nước phong kiến thờiLý coi đạo Phật là Quốc đạo...- GV có thể giới thiệu sự phát triển củaPhật giáo hiện nay, kể về một số ngôichùa cổ.*Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân- GV truyền đạt để HS nắm được cả10 thế kỷ Bắc thuộc của nhân dân takhông được học hành, giáo dục khôngcó ai quan tâm, khi đó ở Trung Quốc - Từ đó giáo dục được tôn vinh,giáo dục đã được coi trọng từ thời quan tâm phát triển.Xuân thu (thời Khổng Tử ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Lịch sử 10 bài 20 Giáo án điện tử Lịch sử 10 Giáo án Lịch sử lớp 10 Giáo án điện tử lớp 10 Văn hóa dân tộc Triều đại phong kiến Văn hóa Đại Việt Văn hóa Thăng LongTài liệu liên quan:
-
Giáo án môn Thể dục lớp 10 (Trọn bộ cả năm)
179 trang 344 0 0 -
Giáo án Hình học lớp 10: Các hệ thức lượng trong tam giác
13 trang 277 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 10 bài 9: An toàn trên không gian mạng
3 trang 258 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 18: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
7 trang 210 0 0 -
9 trang 208 0 0
-
Giáo án Tin học lớp 10 (Trọn bộ cả năm)
152 trang 182 0 0 -
9 trang 164 0 0
-
Giáo án Hóa học lớp 10: Chủ đề - Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ
6 trang 144 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 136 0 0 -
Giáo án môn Công nghệ lớp 10 (Trọn bộ cả năm)
208 trang 134 0 0