Giáo án Lịch sử 10 bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỷ XVI - XVIII
Số trang: 8
Loại file: doc
Dung lượng: 60.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Lịch sử 10 bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỷ XVI - XVIII để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Lịch sử 10 bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỷ XVI - XVIII được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Lịch sử 10 bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỷ XVI - XVIII BÀI 21 NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỶ XVI - XVIIII. MỤC TIÊU BÀI HỌCSau khi học xong yêu cầu HS nắm được1. Về kiến thứcGiúp HS hiểu:- Sự sụp đổ của triều đình nhà Lê đã dẫn đến sự phát tri ển c ủa các th ế l ựcphong kiến.- Nhà Mạc ra đời và tồn tại hơn nửa thế kỷ đã góp phần ổn định xã hội trongmột thời gian.- Chiến tranh phong kiến diễn ra trong bối cảnh xã hội Vi ệt Nam th ế k ỷ XVI -XVIII đã dẫn đến sự chia cắt đất nước.- Tuy ở mỗi miền (Đàng Trong, Đàng Ngoài) có chính quyền riêng nhưng chưahình thành hai nước.2. Về tư tưởng và tình cảm- Bồi dưỡng ý thức xây dựng và bảo vệ đất nước thống nhất.- Bồi dưỡng tinh thần dân tộc.3. Kĩ năng- Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp vấn đề.- Khả năng nhận xét về tính giai cấp trong xã hội.II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC- Bản đồ Việt Nam phân rõ ranh giới hai miền.- Một số tranh vẽ triều Lê - Trịnh.- Một số tài liệu về Nhà nước ở hai miền.III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC1. Kiểm tra bài cũCâu 1: Vị trí của Phật giáo trong các thế kỷ XI - XVI? Biểu hiện nào ch ứng tỏsự phát triển của Phật giáo ở giai đoạn này?Câu 2: Bằng những kiến thức đã học, em hãy chứng minh nhà Lê s ơ là m ột tri ềuđại thịnh trị trong lịch sử phong kiến Việt Nam? (dành cho HS khá - giỏi).2. Mở bàiỞ chương II chúng ta đã được tìm hiểu về các triều đại phong kiến Việt Namtừ X - XV, qua đó thấy được quá trình hình thành, phát triển của nhà nước phongkiến và những thành tựu kinh tế, văn hóa của nhân dân Đại Vi ệt. T ừ đ ầu th ế k ỷXVI, cuộc khủng hoảng xã hội đã làm sụp đổ nhà Lê s ơ, k ể t ừ đó nhà n ướcphong kiến Đại Việt có những biến đổi lớn. Để hiểu được những bi ến đ ổi c ủanhà nước phong kiến trong các thế kỷ XVI - XVIII, chúng ta cùng tìm hiểu bài21.3. Tổ chức dạy và học Hoạt động của thầy - trò Kiến thức cơ bản cần nắm I- Sự sụp đổ của nhà Lê,Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân nhà Mạc thành lập- Trước hết GV nhắc lại: Triều đại nhà Lê *Sự sụp đổ chảu nàh Lê. Nhàsơ được đánh giá là một triều đại thịnh trị Mạc thành lập.trong lịch sử phong kiến Việt Nam:+ Bộ máy Nhà nước hoàn chỉnh+ Giáo dục thi cử đạt đến giai đoạn cựcthịnh của giáo dục thi cử phong kiến. PhanHuy Chú nhận xét: Giáo dục các thời thịnhnhất là thời Hồng Đức...+ Kinh tế được khôi phục và phát triển,kinh đô Thăng Long thực sự là đô thị sầmuất song từ đầu thế kỷ XVI nhà Lê sơ lâmvào khủng hoảng, suy sụp.- Sau đó GV yêu cầu HS theo dõi SGK trả - Đầu thế kỷ XVI nàh Lê sơlời câu hỏi: Tại sao thế kỷ XVI nhà Lê sơ lâm vào khủng hoảng suy yếu.suy yếu? Biểu hiện của sự suy yếu đó?- HS theo dõi SGK trả lời- GV nhận xét, bổ sung, kết luận về biểu - Biểu hiện:hiện suy yếu nhà Lê sơ + Các thế lực phong kiến nổi dậy tranh chấp quyền lực - Mạnh nhất là thế lực Mạc Đăng Dung.Nguyên nhân làm cho nhà Lê suy sụp là do: + Phong trào đấu tranh củaVua, quan chỉ lo ăn chơi sa xỉ không quan nhân dân bùng nổ ở nhiều nơi.tâm đến triều chính và nhân dân. Địa chủ rasức chiếm đoạt ruộng đất, bóc lột nôngdân.GV kể về nhân vật Mạc Đăng Dung (1483-1541): quê ở làng Cổ Trai, Nghi Dương,Hải Phòng. Vốn xuất thân từ nghề chàilưới, có sức khỏe, đánh vật giỏi, thi đậu đôlực sĩ được tuyển vào đội Túc vệ. Nhờ cósức khỏe, cương trực, lập được nhiềucông lớn trong việc dẹp yên xung đột giữacác đại thần nên nhanh chóng được thăngquan, tiến chức. Ông từng làm đến chứcThái phó, Tiết chế 13 đạo quân thủy bộ, cóthế lực lớn trong triều đình (thao túng triều - Năm 1257 Mạc Đăng Dungđình). phế truất vua Lê lập triều- GV trình bày tiếp: Trong bối cảnh nhà Lê Mạc.suy yếu, bất lực, Mạc Đăng Dung đã phếtruất vua Lê và thành lập triều Mạc.GV: Giúp HS hiểu đây là sự thay thế tấtyếu và hợp quy luật để HS có những đánhgiá đúng đắn về triều Mạc và Mạc Đăng * Chính sách của nhà Mạc:Dung.* Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhấn.- GV yêu cầu HS theo dõi SGK trả lời câuhỏi: Sau khi nhà Mạc lên cầm quyền đã thihành chính sách gì? - Nhà Mạc xây dựng chính- HS theo dõi SGK trả lời. quyền theo mô hình cũ của nhà- GV bổ sung, kết luận. Lê. - Tổ chức thi cử đều đặn. - Xây dựng quân đội mạnh. - Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân .- GV giảng giải thêm ở thời Lê: Phép quânđiền của nhà Lê đã làm chế độ sở hữu tưnhân về ruộng đất tăng. Ruộng đất cônglàng xã ít. Đến thời nhà M ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Lịch sử 10 bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỷ XVI - XVIII BÀI 21 NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỶ XVI - XVIIII. MỤC TIÊU BÀI HỌCSau khi học xong yêu cầu HS nắm được1. Về kiến thứcGiúp HS hiểu:- Sự sụp đổ của triều đình nhà Lê đã dẫn đến sự phát tri ển c ủa các th ế l ựcphong kiến.- Nhà Mạc ra đời và tồn tại hơn nửa thế kỷ đã góp phần ổn định xã hội trongmột thời gian.- Chiến tranh phong kiến diễn ra trong bối cảnh xã hội Vi ệt Nam th ế k ỷ XVI -XVIII đã dẫn đến sự chia cắt đất nước.- Tuy ở mỗi miền (Đàng Trong, Đàng Ngoài) có chính quyền riêng nhưng chưahình thành hai nước.2. Về tư tưởng và tình cảm- Bồi dưỡng ý thức xây dựng và bảo vệ đất nước thống nhất.- Bồi dưỡng tinh thần dân tộc.3. Kĩ năng- Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp vấn đề.- Khả năng nhận xét về tính giai cấp trong xã hội.II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC- Bản đồ Việt Nam phân rõ ranh giới hai miền.- Một số tranh vẽ triều Lê - Trịnh.- Một số tài liệu về Nhà nước ở hai miền.III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC1. Kiểm tra bài cũCâu 1: Vị trí của Phật giáo trong các thế kỷ XI - XVI? Biểu hiện nào ch ứng tỏsự phát triển của Phật giáo ở giai đoạn này?Câu 2: Bằng những kiến thức đã học, em hãy chứng minh nhà Lê s ơ là m ột tri ềuđại thịnh trị trong lịch sử phong kiến Việt Nam? (dành cho HS khá - giỏi).2. Mở bàiỞ chương II chúng ta đã được tìm hiểu về các triều đại phong kiến Việt Namtừ X - XV, qua đó thấy được quá trình hình thành, phát triển của nhà nước phongkiến và những thành tựu kinh tế, văn hóa của nhân dân Đại Vi ệt. T ừ đ ầu th ế k ỷXVI, cuộc khủng hoảng xã hội đã làm sụp đổ nhà Lê s ơ, k ể t ừ đó nhà n ướcphong kiến Đại Việt có những biến đổi lớn. Để hiểu được những bi ến đ ổi c ủanhà nước phong kiến trong các thế kỷ XVI - XVIII, chúng ta cùng tìm hiểu bài21.3. Tổ chức dạy và học Hoạt động của thầy - trò Kiến thức cơ bản cần nắm I- Sự sụp đổ của nhà Lê,Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân nhà Mạc thành lập- Trước hết GV nhắc lại: Triều đại nhà Lê *Sự sụp đổ chảu nàh Lê. Nhàsơ được đánh giá là một triều đại thịnh trị Mạc thành lập.trong lịch sử phong kiến Việt Nam:+ Bộ máy Nhà nước hoàn chỉnh+ Giáo dục thi cử đạt đến giai đoạn cựcthịnh của giáo dục thi cử phong kiến. PhanHuy Chú nhận xét: Giáo dục các thời thịnhnhất là thời Hồng Đức...+ Kinh tế được khôi phục và phát triển,kinh đô Thăng Long thực sự là đô thị sầmuất song từ đầu thế kỷ XVI nhà Lê sơ lâmvào khủng hoảng, suy sụp.- Sau đó GV yêu cầu HS theo dõi SGK trả - Đầu thế kỷ XVI nàh Lê sơlời câu hỏi: Tại sao thế kỷ XVI nhà Lê sơ lâm vào khủng hoảng suy yếu.suy yếu? Biểu hiện của sự suy yếu đó?- HS theo dõi SGK trả lời- GV nhận xét, bổ sung, kết luận về biểu - Biểu hiện:hiện suy yếu nhà Lê sơ + Các thế lực phong kiến nổi dậy tranh chấp quyền lực - Mạnh nhất là thế lực Mạc Đăng Dung.Nguyên nhân làm cho nhà Lê suy sụp là do: + Phong trào đấu tranh củaVua, quan chỉ lo ăn chơi sa xỉ không quan nhân dân bùng nổ ở nhiều nơi.tâm đến triều chính và nhân dân. Địa chủ rasức chiếm đoạt ruộng đất, bóc lột nôngdân.GV kể về nhân vật Mạc Đăng Dung (1483-1541): quê ở làng Cổ Trai, Nghi Dương,Hải Phòng. Vốn xuất thân từ nghề chàilưới, có sức khỏe, đánh vật giỏi, thi đậu đôlực sĩ được tuyển vào đội Túc vệ. Nhờ cósức khỏe, cương trực, lập được nhiềucông lớn trong việc dẹp yên xung đột giữacác đại thần nên nhanh chóng được thăngquan, tiến chức. Ông từng làm đến chứcThái phó, Tiết chế 13 đạo quân thủy bộ, cóthế lực lớn trong triều đình (thao túng triều - Năm 1257 Mạc Đăng Dungđình). phế truất vua Lê lập triều- GV trình bày tiếp: Trong bối cảnh nhà Lê Mạc.suy yếu, bất lực, Mạc Đăng Dung đã phếtruất vua Lê và thành lập triều Mạc.GV: Giúp HS hiểu đây là sự thay thế tấtyếu và hợp quy luật để HS có những đánhgiá đúng đắn về triều Mạc và Mạc Đăng * Chính sách của nhà Mạc:Dung.* Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhấn.- GV yêu cầu HS theo dõi SGK trả lời câuhỏi: Sau khi nhà Mạc lên cầm quyền đã thihành chính sách gì? - Nhà Mạc xây dựng chính- HS theo dõi SGK trả lời. quyền theo mô hình cũ của nhà- GV bổ sung, kết luận. Lê. - Tổ chức thi cử đều đặn. - Xây dựng quân đội mạnh. - Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân .- GV giảng giải thêm ở thời Lê: Phép quânđiền của nhà Lê đã làm chế độ sở hữu tưnhân về ruộng đất tăng. Ruộng đất cônglàng xã ít. Đến thời nhà M ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Lịch sử 10 bài 21 Giáo án điện tử Lịch sử 10 Giáo án môn Lịch sử lớp 10 Giáo án điện tử lớp 10 Nhà nước phong kiến Triều đình nhà Lê Xã hội Việt Nam Đàng trong Đàng ngoàiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án môn Thể dục lớp 10 (Trọn bộ cả năm)
179 trang 326 0 0 -
Giáo án Hình học lớp 10: Các hệ thức lượng trong tam giác
13 trang 259 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 10 bài 9: An toàn trên không gian mạng
3 trang 234 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 18: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
7 trang 192 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 10 (Trọn bộ cả năm)
152 trang 158 0 0 -
Giáo án môn Công nghệ lớp 10 (Trọn bộ cả năm)
208 trang 126 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 10: Chủ đề - Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ
6 trang 115 0 0 -
Giáo án Toán lớp 10: Chương 2 - Hàm số và đồ thị
41 trang 73 0 0 -
Giáo án môn Địa lí lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài 9
18 trang 67 0 0 -
5 trang 63 0 0