Giáo án Lịch sử 11 bài 13: Nước Mỹ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
Số trang: 14
Loại file: doc
Dung lượng: 86.00 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Lịch sử 11 bài 13: Nước Mỹ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Lịch sử 11 bài 13: Nước Mỹ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Lịch sử 11 bài 13: Nước Mỹ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) Bài 13 Nước mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) I. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức Giúp học sinh nắm được một cách hệ thống những nội dung sau đây: - Sự vươn lên mạnh mẽ của nước Mĩ sau chiến tranh th ế giới th ứ nh ất đ ặcbiệt là thời kỳ bùng phát của kinh tế Mĩ trong thập niên 20 của thế kỷ XX. - Tài động của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 -1933 đối với nước Mĩ vàchính sách mới của tổng thống Rudơven trong việc đưa nước Mĩ thoát khỏikhủng hoảng, bước vào một thời kỳ phát triển mới. 2. Về tư tưởng - Giúp học sinh nhận thức rõ bản chất của chủ nghĩa tư bản Mĩ, mặt trái củaxã hội tư bản và những mâu thuẫn, nan giải trong lòng nước Mĩ. - Hiểu rõ quy luật đấu tranh giai cấp đấu tranh chống áp bức 3. Về kỹ năng - Rèn kỹ năng phân tích tư liệu lịch sử để hiểu bản chất của sự kiện lịch sử. - Kỹ năng xử lý số liệu trong các biểu bảng thống kê để giải thích nh ữngvấn đề lịch sử. II. Thiệt bị tài liệu dạy - học - Bản đồ nước Mĩ hoặc lược đồ thế giới sau chiến tranh thế giới thứ nhất - Một số tranh ảnh, tư liệu về nước Mĩ - Bảng, biểu đồ về tình hình kinh tế xã hội Mĩ (trong SGK). III. Tiến trình tổ chức dạy - học 1. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Nếu ngắn gọn các giai đoạn phát triển của nước Đức giữa hai cu ộcchiến tranh thế giới Câu 2: Chính phủ Hítle đã Thực hiện chính sách kinh t ế, chính tr ị nào và đ ốingoại như thế nào trong những năm 1933 - 1939? 2. Dẫn dắt vào bài mới Trong những năm 1918 - 1939, nước Mĩ đã trải qua những bước thăng trầmđầy kích tính: Từ sự phồn vinh của nền kinh tế trong th ập niên 20 (ngay sauchiến tranh) đến khủng hoảng và suy thoái nặng nề chưa từng có trong lịch sửnước Mĩ trong những năm 1929 - 1933. Chính sách mới của tổng th ống Rud ơrenđã đưa nước Mĩ thoát ra khỏi khủng hoảng và duy trì được sự phát triển của chủnghĩa tư bản, để biểu đồ được những bước thăng trầm của lịch sử nước Mĩ1918 - 1939. Chúng ta cùng học bài 13. 3. Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp Kiến thức cơ bản học sinh Hoạt động của giáo viên và học sinh cần nắm được * Hoạt động 1: Cả lớp I. Nước Mĩ trong những năm - Giáo viên dùng lược đồ thế giới sau 1918 - 1929chiến tranh thế giới thứ nhất giới thiệu vị 1. Tình hình kinh tếtrí trên bản đồ nằm ở vùng Bắc châu Mĩđược đại dương bao bọn chiến tranh thếgiới thứ nhất không lan tới nước trongchiến tranh. Mặc dù Mĩ tham chiến nhưngtrong giai đoạn đấu tranh của chiến tranhMĩ giữ thái độ trung lập buôn bán vũ khícho cả hai bên tham chiến thu nhiều lợinhuận. Trong khi đó các nước châu Mĩ bịchiến tranh tàn phá nặng nề. Như vậy sauchiến tranh thế giới thứ nhất Mĩ có nhiều - Sau chiến tranh thế giới thứlợi thế. Chiến tranh đã đem đến những cơ nhất Mĩ có những lợi thếhội vàng cho nước Mĩ. - Giáo viên đặt câu hỏi: Theo emnước Mĩ có lợi thế gì sau chiến tranh? - Học sinh dựa vào những kiến thứcnắm được ở những bài trước để trả lời: - Giáo viên nhận xét, kết luận: + Mĩ là nước thắng trận sau chiếntranh, Mĩ tham chiến từ 4 - 1917 đóng vaitrò quan trọng trong chiến thắng của đồngminh chính vì thế Mĩ trở thành trọng tàitrong các cuộc đàm phán dẫn đến hòa ướcvới Vécxai, có ưu thế lớn của một nướcthắng trận. + Mĩ là nước thắng trận + Mĩ trở thành chủ nợ của Châu Âu.Các cường quốc Châu Âu, bị suy yếu bởichiến tranh. Châu Âu nợ Mĩ trên 10 tỉđôla. Trong 2 năm sau đó, do Châu Âu cầnhàng hóa Mĩ đã tạo điều kiện cho côngnghiệp Mĩ phát triển mạnh mẽ. Năm 1919 + Mĩ trở thành chủ nợ củahàng hóa Mĩ xuất sang Châu Âu lên tới Châu Âugần 8 tỉ đô la, vốn đầu tư dài h ạn của Mĩra nước ngoài đạt 6,4 tỉ đô la. Mĩ cũng trởthành nước có dự trữ vàng lớn nhất thếgiới (chiếm khoảng 1/3 số vàng của thếgiới). + Trong chiến tranh Mĩ thu lợi nhuậnlớn nhờ buôn bán vũ khí và hàng hóa. + Cũng với những lợi thế đó, Mĩ chútrọng áp dụng những thành tựu của khoahọc - kỹ thuật, sử dụng phương phápquản lý tiên tiến, mở rộng quy mô vàchuyên môn hóa sản xuất đã đóng góp + Thu lợi nuận lớn nhờ buônphần đưa nền kinh tế Mĩ tăng trưởng hết bán về vũ khí hàng hóa.sức nhanh chóng. Trong suốt những năm + Mĩ chú trọng ứng dụng khoatrong và sau chiến tranh Mĩ trở thành học kỹ thuật và sản xuất.nước tư bản giàu mạnh nhất. ⇒ Tất cả những lợi thế đó, những cơhội vàng, đoa đã đưa nền kinh tế Mĩ bướcvào thời kỳ phồn vinh trong thập niên củathế kỷ XX. ⇒ Những cơ hội vàng, đó đã - Giáo viên dẫn dắt: Sự phồn vinh của đưa nước Mĩ bước vào thời kỳnước Mĩ được biểu hiện như thế nào? phồn vinh, trong suốt thập niên 20 * Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân: của thế kỷ XX. - Giáo viên yêu cầu học sinh theo dõisách giáo khoa những biểu hiện phồn vinhcủa nước Mĩ. - Học sinh theo dõi sách giáo khoa biểuhiện sự phồn vinh của nước Mĩ. - Giáo viên bổ sung, chốt ý: - Biểu hiện: + Từ 1923 - 1929 kinh tế Mĩ đạt mứctăng trưởng cao. Trong vòng 6 năm sảnlượng công nghiệp tăng 69% năm 1929Mĩ chiếm 48% sản lượng công nghiệpthế giới. Vượt qua sản lượng côngnghiệp của 5 cường quốc công nghiệpAnh, Pháp, Đức, Italia, Nhật Bản cộng lại + Mĩ đứng đầu thế giới về các ngànhcông nghiệp sản xuất, ô tô, thép dầu lửa + 1923 - 1928 sản lượng côngđặc biệt là ô tô. Năm 1919 Mĩ có trên 7 nghiệp tăng 69%, năm 1929 sảntriệu ô tô, đến năm 1924 là 24 triệu chiếc. lượng công nghiệp Mĩ chiếm 48%Mĩ sản xuất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Lịch sử 11 bài 13: Nước Mỹ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) Bài 13 Nước mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) I. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức Giúp học sinh nắm được một cách hệ thống những nội dung sau đây: - Sự vươn lên mạnh mẽ của nước Mĩ sau chiến tranh th ế giới th ứ nh ất đ ặcbiệt là thời kỳ bùng phát của kinh tế Mĩ trong thập niên 20 của thế kỷ XX. - Tài động của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 -1933 đối với nước Mĩ vàchính sách mới của tổng thống Rudơven trong việc đưa nước Mĩ thoát khỏikhủng hoảng, bước vào một thời kỳ phát triển mới. 2. Về tư tưởng - Giúp học sinh nhận thức rõ bản chất của chủ nghĩa tư bản Mĩ, mặt trái củaxã hội tư bản và những mâu thuẫn, nan giải trong lòng nước Mĩ. - Hiểu rõ quy luật đấu tranh giai cấp đấu tranh chống áp bức 3. Về kỹ năng - Rèn kỹ năng phân tích tư liệu lịch sử để hiểu bản chất của sự kiện lịch sử. - Kỹ năng xử lý số liệu trong các biểu bảng thống kê để giải thích nh ữngvấn đề lịch sử. II. Thiệt bị tài liệu dạy - học - Bản đồ nước Mĩ hoặc lược đồ thế giới sau chiến tranh thế giới thứ nhất - Một số tranh ảnh, tư liệu về nước Mĩ - Bảng, biểu đồ về tình hình kinh tế xã hội Mĩ (trong SGK). III. Tiến trình tổ chức dạy - học 1. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Nếu ngắn gọn các giai đoạn phát triển của nước Đức giữa hai cu ộcchiến tranh thế giới Câu 2: Chính phủ Hítle đã Thực hiện chính sách kinh t ế, chính tr ị nào và đ ốingoại như thế nào trong những năm 1933 - 1939? 2. Dẫn dắt vào bài mới Trong những năm 1918 - 1939, nước Mĩ đã trải qua những bước thăng trầmđầy kích tính: Từ sự phồn vinh của nền kinh tế trong th ập niên 20 (ngay sauchiến tranh) đến khủng hoảng và suy thoái nặng nề chưa từng có trong lịch sửnước Mĩ trong những năm 1929 - 1933. Chính sách mới của tổng th ống Rud ơrenđã đưa nước Mĩ thoát ra khỏi khủng hoảng và duy trì được sự phát triển của chủnghĩa tư bản, để biểu đồ được những bước thăng trầm của lịch sử nước Mĩ1918 - 1939. Chúng ta cùng học bài 13. 3. Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp Kiến thức cơ bản học sinh Hoạt động của giáo viên và học sinh cần nắm được * Hoạt động 1: Cả lớp I. Nước Mĩ trong những năm - Giáo viên dùng lược đồ thế giới sau 1918 - 1929chiến tranh thế giới thứ nhất giới thiệu vị 1. Tình hình kinh tếtrí trên bản đồ nằm ở vùng Bắc châu Mĩđược đại dương bao bọn chiến tranh thếgiới thứ nhất không lan tới nước trongchiến tranh. Mặc dù Mĩ tham chiến nhưngtrong giai đoạn đấu tranh của chiến tranhMĩ giữ thái độ trung lập buôn bán vũ khícho cả hai bên tham chiến thu nhiều lợinhuận. Trong khi đó các nước châu Mĩ bịchiến tranh tàn phá nặng nề. Như vậy sauchiến tranh thế giới thứ nhất Mĩ có nhiều - Sau chiến tranh thế giới thứlợi thế. Chiến tranh đã đem đến những cơ nhất Mĩ có những lợi thếhội vàng cho nước Mĩ. - Giáo viên đặt câu hỏi: Theo emnước Mĩ có lợi thế gì sau chiến tranh? - Học sinh dựa vào những kiến thứcnắm được ở những bài trước để trả lời: - Giáo viên nhận xét, kết luận: + Mĩ là nước thắng trận sau chiếntranh, Mĩ tham chiến từ 4 - 1917 đóng vaitrò quan trọng trong chiến thắng của đồngminh chính vì thế Mĩ trở thành trọng tàitrong các cuộc đàm phán dẫn đến hòa ướcvới Vécxai, có ưu thế lớn của một nướcthắng trận. + Mĩ là nước thắng trận + Mĩ trở thành chủ nợ của Châu Âu.Các cường quốc Châu Âu, bị suy yếu bởichiến tranh. Châu Âu nợ Mĩ trên 10 tỉđôla. Trong 2 năm sau đó, do Châu Âu cầnhàng hóa Mĩ đã tạo điều kiện cho côngnghiệp Mĩ phát triển mạnh mẽ. Năm 1919 + Mĩ trở thành chủ nợ củahàng hóa Mĩ xuất sang Châu Âu lên tới Châu Âugần 8 tỉ đô la, vốn đầu tư dài h ạn của Mĩra nước ngoài đạt 6,4 tỉ đô la. Mĩ cũng trởthành nước có dự trữ vàng lớn nhất thếgiới (chiếm khoảng 1/3 số vàng của thếgiới). + Trong chiến tranh Mĩ thu lợi nhuậnlớn nhờ buôn bán vũ khí và hàng hóa. + Cũng với những lợi thế đó, Mĩ chútrọng áp dụng những thành tựu của khoahọc - kỹ thuật, sử dụng phương phápquản lý tiên tiến, mở rộng quy mô vàchuyên môn hóa sản xuất đã đóng góp + Thu lợi nuận lớn nhờ buônphần đưa nền kinh tế Mĩ tăng trưởng hết bán về vũ khí hàng hóa.sức nhanh chóng. Trong suốt những năm + Mĩ chú trọng ứng dụng khoatrong và sau chiến tranh Mĩ trở thành học kỹ thuật và sản xuất.nước tư bản giàu mạnh nhất. ⇒ Tất cả những lợi thế đó, những cơhội vàng, đoa đã đưa nền kinh tế Mĩ bướcvào thời kỳ phồn vinh trong thập niên củathế kỷ XX. ⇒ Những cơ hội vàng, đó đã - Giáo viên dẫn dắt: Sự phồn vinh của đưa nước Mĩ bước vào thời kỳnước Mĩ được biểu hiện như thế nào? phồn vinh, trong suốt thập niên 20 * Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân: của thế kỷ XX. - Giáo viên yêu cầu học sinh theo dõisách giáo khoa những biểu hiện phồn vinhcủa nước Mĩ. - Học sinh theo dõi sách giáo khoa biểuhiện sự phồn vinh của nước Mĩ. - Giáo viên bổ sung, chốt ý: - Biểu hiện: + Từ 1923 - 1929 kinh tế Mĩ đạt mứctăng trưởng cao. Trong vòng 6 năm sảnlượng công nghiệp tăng 69% năm 1929Mĩ chiếm 48% sản lượng công nghiệpthế giới. Vượt qua sản lượng côngnghiệp của 5 cường quốc công nghiệpAnh, Pháp, Đức, Italia, Nhật Bản cộng lại + Mĩ đứng đầu thế giới về các ngànhcông nghiệp sản xuất, ô tô, thép dầu lửa + 1923 - 1928 sản lượng côngđặc biệt là ô tô. Năm 1919 Mĩ có trên 7 nghiệp tăng 69%, năm 1929 sảntriệu ô tô, đến năm 1924 là 24 triệu chiếc. lượng công nghiệp Mĩ chiếm 48%Mĩ sản xuất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Lịch sử 11 bài 13 Giáo án điện tử Lịch sử 11 Giáo án lớp 11 môn Lịch sử Giáo án điện tử lớp 11 Chiến tranh thế giới Chiến tranh thế giới thứ nhất Vai trò của nước Mĩ Chủ nghĩa tư bản MĩGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Tin học lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
125 trang 217 1 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 - Bài 9: Những chân trời kí ức (Sách Chân trời sáng tạo)
65 trang 197 0 0 -
Giáo án Thể dục lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
133 trang 190 0 0 -
Giáo án môn Ngữ văn lớp 11 chủ đề: Tích hợp đọc hiểu và nghị luận về thơ trữ tình trung đại Việt Nam
39 trang 156 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 147 0 0 -
16 trang 128 0 0
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 13: Hidrocacbon không no (Sách Chân trời sáng tạo)
35 trang 106 1 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 12: Alkane (Sách Chân trời sáng tạo)
17 trang 101 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 7: Sulfuric acid và muối sulfate (Sách Chân trời sáng tạo)
11 trang 92 1 0 -
Giáo án Toán lớp 11 - Chương VII, Bài 2: Các quy tắc tính đạo hàm (Sách Chân trời sáng tạo)
30 trang 89 0 0