Danh mục

Giáo án Lịch sử 11 bài 15: Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918 - 1939)

Số trang: 8      Loại file: doc      Dung lượng: 75.50 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Lịch sử 11 bài 15: Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918 - 1939) để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Lịch sử 11 bài 15: Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918 - 1939) được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Lịch sử 11 bài 15: Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918 - 1939) Bài 15 Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và ấn Độ (1918-1939)I Mục tiêu bài học1. Về kiến thức- Nét chính của phong trào Ngũ Tứ-Sự hình mở đầu cho phong trào cách mạngdân chủ ở Trung Quốc. Nét chính của phong trào cách mạng trong giai đoạntiếp. (Thập niên 20 và 30 của thế kỷ XIX)- Nét chính của phong trào cách mạng ấn Độ. Từ đó hiểu được đặc điểm củaphong trào cách mạng ấn Độ là do giai cấp tư sản lãnh đạo mà đứng đ ầu làĐảng Quốc đại.2. Về tư tưởng- Bồi đưỡng nhận thức đúng đắn về tính tất yếu của cuộc đ ấu tranh ch ống ch ủnghĩa đế quốc của các dân tộc bị áp bức giành độc lập.- Nhận thức sụ mất mát, sụ hy sinh, khó khăn và gianh kh ổ c ủa các dân t ộc trêncong đướng đấu tranh giành độc lập. Từ đó hiểu được giái trị vĩnh h ằng c ủachân lý:Không có gì quý hơn độc lập, tự do.3. Về kỹ năng- Rèn kỹ năng phân tích tư liệu. Từ đó hiểu được bản ch ất, ý nghĩa c ủa s ự ki ệnlịch sử.- Rèn luyện kỹ năng so sánh, đối chiếu để hiểu được đặc điểm và b ản ch ất c ủasự kiện.II. Thiết bị-tài liệu lịch sử:- ảnh và tư liệu giới thiệu tiểu sử của Mao Trạch Đông, M.Ganđi.- Đoạn trích Cương lĩnh của Đảng Cộng sản Trung Quốc (7/1922)- Tư tưởng của Ganđi.III. Gợi ý tiến trình tổ chức dạy học1. Kiểm tra bài cũ:- Câu hỏi 1: Nêu ngắn gọn các giai đoạn phát triển của Nhật B ản trong nh ữngnăm 1918-1939?- Câu hỏi 2: Quá trình quân phiệt hóa diễn ra ở Nh ật B ản nh ư thế nào? Nét khácvới Đức?2. Giới thiệu bài mới:Sau khi chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, thắng lợi của cách mạng thángMuời đã có ảnh hưởng sâu sắc tới cục diện th ế giới. Từ năm 1918 kéo dài su ốt20 năm đến chiến tranh thế giới thứ hai nổ ra, châu á đã có nh ững bi ến chuy ểnto lớn về kinh tế, chính trị, xã hội. Những điếu đó đã khiến cuộc đấu tranh giànhđộc lập ở đây cũng có những bước phát triển mới, ta tìm hi ểu đi ều này quaphong trào cách mạng ở Trung Quốc, ấn Độ. Hai nước lớn này ở châu á và cũngchính là nội dung chính của bài này.3. Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp: Kiến thức cơ bản HSHoạt động của thầy và trò câng nắm vững* Hoạt động 1: I. Phong trào các mạng- GV nêu câu hỏi gợi ý HS nhớ lại những kiến thức ở Trung Quốc (1919-về lịch sử Trung Quốc thời phong kiến cuối th ế kỷ 1939)XIX đầu thế kỷ XX. 1. Phong trào Ngũ Tứ và Em giới thiệu những hiểu biết của mình về Trung sự thành lập ĐảngQuốc trong giai đoạn cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ Cộng sản Trung QuốcXX? GV gợi mở, dẫn dắt để tạo không khí sôi nổi?(Gợi nhở qua các hình ảnh) Triều đại cuối cùng?Nhân vật Phổ Nghi? Tôn Trung Sơn? Viên ThếKhải? Bức ảnh Chiếc bánh ga tô bị cắt ...? Mâuthuẫn cơ bản trong xã hội? Nhiệm vụ cách mạngcủa Trung Quốc?- GV nhận xét, bổ sung và đưa HS vào nội dung cơbản. Tiếp theo chặng sử đó 20 năm tiếp theo (Từsau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 1939),phong trào cách mạng Trung Quốc đã có nhữngbước phát triển mới. Mở đầu là phong trào Ngũ Tứ(Giải thích tên gọi)* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. Tự đọc SGK trang83 để suy nghĩ và trả lời câu hỏi sau:Nét chính của phong trào Ngũ Tứ (Nguyên nhân,lực lượng tham gia, địa bàn, mục đích)- Gọi HS trả lời, GV nhận xét và chốt ý. Nguyên nhân (Yếu tố bên trong là quyết định bấtcông của các nước đế quốc, bên ngoài là ảnh hưởngcủa cách mạng tháng Mười) Phong trào bắt đầu từ học sinh, sinh viên ở Bắc - Phong trào Ngũ Tứ (4/5/1919)Kinh sau đã lan nhanh chóng lôi cuốn ... lan ra - Học sinh, sinh viên lôikhắp ... cuốn đông đảo các tầng Nét mới và ý nghĩa của phong trào này? lớp khác trong xã hội. Đặc- HS trả lời, tranh luận, bổ sung rồi GV chốt lại. biệt là giai cấp công nhân. Nét mới đó là lực lượng giai cấp công nhân tham - Từ Bắc Kinh lan rộng ragia với vai trò nòng cốt (Trưởng thành và trở thành 22 tỉnh và 150 thành phốlực lượng chính trị độc lập) trong cả nước Đó là mục tiêu đấu tranh chống đế quốc và phong - Thắng lợi.kiến. Không chỉ dừng lại chống phong kiến nhưcuộc cách mạng Tân Hợi 1911 (Đánh đổ triều đìnhMãn Thanh) Đây chính là bước chuyển từ cách mạng dân chủkiểu cũ sang cách mạg dân chủ kiểu mới. Là mốcmở ra thời kỳ cách mạng ở Trung Quốc.*Hoạt động 3: Làm việc cá nhân- GV chuyển tiếp. Từ sau phong trào Ngũ Tứ, cáchmạng Trung Quốc đã có những chuyển biến sâusắc, điều đó được thể hiện qua các sự kiện nào?- HS trả lời-GV nhận xét và chốt lại Việc chuyển bá chủ nghĩa Mác-Lênin ngày càngsâu rộng. Nhiều nhóm cộng sản được thành lập. Trên sựchuyển biến mạnh mẽ của giai cấp công nhân cùngsự giúp đỡ của quốc tế cộng sản, tháng 7/1921:Đảng Cộng sản Trung Quốc được thành lập. Sựkiện này đánh dấu sự trưởng thành vượt bậc của - Tháng 7/1921: Đảnggiai cấp công nhân Trung Quốc. Đồng thời mở ra Cộng sản Trung Quốc rathời kỳ giai cấp vô sản đã có chính đảng của mình đời.để từng bước nắm ngọn cờ cách mạng.* Hoạt động 1: Làm việc nhóm.- GV: Từ sau khi Đảng Cộng sản Trung Quốc đượcthành lập, tiến trình lịch sử cách mạng Trung Quốc 2. Chiến tranh Bắc Phạtgắn liền với các cuộc nội chiến (Giữa lực lượng (1926-1927) và nội chiếncủa những người cộng sản với lực lượng Quốc dân Quốc-Cộng (1927-1937)Đảng). Trong quá trình này, lực lượng cách mạngdo Đảng Cộng sản lãnh đạo đã trải qua cuộc đấutranh vô cùng khó khă ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: