Danh mục

Giáo án Lịch sử 11 bài 17: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)

Số trang: 24      Loại file: doc      Dung lượng: 148.50 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 19,000 VND Tải xuống file đầy đủ (24 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Lịch sử 11 bài 17: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Lịch sử 11 bài 17: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Lịch sử 11 bài 17: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) Bài 17 Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức Qua bài này giúp học sinh nhận thức rõ: - Con đường, nguyên nhân dẫn đến chiến tranh th ế giới th ứ II, tính ch ất c ủacuộc chiến tranh qua các giai đoạn khác nhau. - Những nét lớn về diễn biến chiến tranh: Các giai đoạn, các m ặt trận chính,các trận đánh lớn. Qua đó, giúp HS nhận th ức, đánh giá m ột cách khách quan vàkhoa học về vai trò của Liên Xô, của các nước đồng minh Mỹ, Anh ,của cuộcđấu tranh của nhân dân các nước bị chủ nghĩa phát xít th ống tr ị và nhân dân th ếgiới trong việc đánh lại chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hoà bình nhân loại. - Kết cục của chiến tranh, ý nghĩa và hệ quả của nó đối với sự phát tri ểncủa tình hình thế giới. - Từ cuộc chiến tranh thế giới thứ II, HS cần nhận th ức và rút ra bài h ọc chocuộc đấu tranh bảo vệ hoà bình thế giới hiện nay. 2. Tư tưởng - Giúp HS thấy được tính chất phi nghĩa của chiến tranh đ ế quốc và b ảnchất hiếu chiến, tàn bạo của chủ nghĩa phát xít. Từ đó, bồi dưỡng ý thức cảnhgiác, thái độ căm ghét và quyết tâm ngăn chặn chiến tranh, b ảo v ệ hoà bình chotổ quốc và nhân loại. -Biết quý trọng, đánh giá đúng vai trò của Liên Xô, các n ước đ ồng minh M ỹ,Anh, của nhân dân tiến bộ thế giới trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phátxít. - 3. Kỹ năng - Kỹ năng quan sát, khai thác tranh ảnh lịch sử. - Kỹ năng quan sát, khai thác, sử dụng lược đồ, bản đồ chiến tranh. - Kỹ năng phân tích, đánh giá, rút ra bản chất của các sự kiện lịch sử. II. Thiết bị và tài liệu dạy - học: - Lược đồ Đức - Italia gây chiến và bành trướng (từ T10/1935 đến 8/1939) Lược đồ Đức đánh chiếm Châu Âu (1939 - 1941) - Lược đồ chiến trường châu á - Thái Bình Dương (1941 - 1945) - Bản đồ: Chiến tranh thế giới thứ II - Các tranh ảnh có liên quan (quân Đức tiến vào Pari) cu ộc tấn c ộng tr ậnChâu Cảng, trận chiến đấu tại Xtalingrat, hồng quân Liên Xô cắm cờ chiếnthắng trên nóc nhà quốc hội Đức, Hirosima sau khi bị ném bon nguyên tử. -Các tài liệu tham khảo có liên quan. III. Gợi ý Tiến trình tổ chức dạy học 1. Kiểm tra bài cũ Nêu một số nét khái quát về phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam á giữa 2cuộc chiến tranh thế giới? 2. Dẫn dắt vào bài mới ở các chương trước, các em đã lần lượt tìm hiểu về cách mạng tháng 10 Ngavà công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô (1921 - 1941) ,về các nước tư bản ch ủnghĩa và tình hình các nước Châu á giữa hai cuộc chiến tranh th ế giới (1918 -1939). Tất thảy các sự kiện các em đã tìm hiểu đều có mối liên quan mật thi ếtvới sự kiện lớn mà chúng ta sẽ học trong chương IV, đó là cu ộc chi ến tranht h ếgiới thứ II (1939 - 1945). Con đường, nguyên nhân nào đã dẫn tới bùng nổ cuộc chiến tranh th ế giớithứ ha (1939 - 1945). Chiến tranh thế giới thứ II đã diễn ra qua các giai đo ạn,các mặt trận, các trận đánh lớn như thế nào? Kết cục của chiến tranh có tácđộng như thế nào đối với tình hình thế giới? Cần phải đánh giá sao cho đúng v ềvai trò của Liên Xô, các nước đồng minh Mỹ, Anh, của nhân dân th ế giới trongviệc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít? Đó là nh ững câu h ỏi l ớn các em c ần ph ải gi ảiđáp qua tìm hiểu bài học này. 3. Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp Hoạt động của thày và trò Kiến thức cơ bản I. Con đường dẫn đến * Hoạt động 1: Cả lớp chiến tranh - GV gợi cho HS nhớ lại các bước phát triểnthăng trầm của CNTB giữa hai cuộc chiến tranhthế giới. Đặc biệt, cuộc khủng hoảng kinh tếthế giới 1929 - 1933 đã gây ra hậu quả nghiêmtrọng dẫn tới sự ra đời và lên cầm quyền củachủ nghĩa phát xít ở một số nước, điển hình làĐức - Italia - Nhật Bản. Trên thế giới hình thành2 khối đế quốc đối địch nhau: một bên là Mỹ -Anh - Pháp một bên là Đức - Italia - Nhật Bản vàcuộc chạy đua vũ trang ráo riết giữa hai khối nàyđã báo hiệu nguy cơ của một cuộc chiến tranhtoàn cầu lần thứ 2. Vậy các bước đi cụ thể trên con đường dẫntới chiến tranh thế giới thứ II diễn ra như thếnào? Cần nhận định thế nào cho đúng về nguyênnhân dẫn đến chiến tranh? Chúng ta sẽ lần lượttìm hiểu ở mục I. 1. Các nước phát xít đẩy * Hoạt động 2: Cả lớp và cá nhân: mạnh chính sách xâm lược (1931-1937) - GV nêu câu hỏi: Đầu những năm 30, các nước phát xít Đức - Italia - Nhật Bản đã có những hoạt động quân sự như thế nào? Những hoạt động đó nói lên điều gì? - HS theo dõi SGK, suy nghĩ, trao đổi vớinhau. GV gọi 1 HS trả lời, HS khai bổ sung chobạn sau đó GV nhận xét và chốt ý. Đầu những năm 30, các nước phát xít Đức -Italia - Nhật Bản đã có những hoạt động quân sựráo riết: Thứ nhất, trong những năm 1936 - 1937, 3 - Đầu những năm 30, cácnước Đức, Italia, Nhật Bản đã ký kết và cùng nước Đức, Italia, Nhật Bản liêngia nhập Hiệp định chống quốc tế cộng sản. kết với nhau thành lập khối liênLiên minh phát xít Đức - Italia - Nhật Bản được minh phát xíthình thành, còn được gọi là Trục tam giác Béclin - Rô ma - Tôkiô. Sự thành lập kh ối trụckhông phải chỉ nhằm mục đích chống quốc tếcộng sản mà trước mặt và cấp bách hơn lànhằm chống các địch thủ đế quốc phương Tâygây chiến tranh để phân chia lại thế giới, giànhlại thị trường và thuộc địa. Thứ hai và đồng thời trong thời gian đầu - 1931 - 1937, khối phát xítnhững năm 1930, khối này tăng cường các hoạt đẩy mạnh chính sách bànhđộng quân sự và gây chiến tranh xâm lược ở trướng xâm lược:nhiều khi vực khác nhau trên thế giới. Sau khi + Nhật chiếm vùng Đôngchiếm vùng Đông Bắc Trung Quốc (1931) từ Bắc rồi mở rộng chiến tranh1937, Nh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: