Giáo án Lịch sử 11 bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến năm 1873)
Số trang: 15
Loại file: doc
Dung lượng: 131.00 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Lịch sử 11 bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến năm 1873) để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Lịch sử 11 bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến năm 1873) được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Lịch sử 11 bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến năm 1873) Bài 19 nhân dân Việt Nam kháng chiến chống pháp xâm lược (từ 1858 đến trước 1873) I. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức Giúp học sinh nắm được: - ý đồ xâm lược của thực dân phương Tây và Pháp có t ừ rất s ớm. Đ ến gi ữathế kỷ XIX (1858) thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam. - Quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp từ 1858 - 1873. - Cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của nhân dân ta từ 1858 - 1873. 2. Về tư tưởng - Giúp học sinh hiểu được bản chất xâm lược và th ủ đo ạn tàn b ạo c ủa ch ủnghĩa thực dân. - Đánh giá đúng mức nguyên nhân và trách nhiệm của tri ều đình phong ki ếnnhà Nguyễn trong việc tổ chức kháng chiến. - Giáo dục tinh thần yêu nước, ý thức tự tôn dân tộc. 3. Về kỹ năng - Củng cố kỹ năng phân tích, nhận xét rút ra từ bài học lịch sử. - Sử dụng lược đồ trình bày diễn biến các sự kiện. II. thiết bị, tài liệu dạy - học - Lược đồ mặt trận Gia Định. - Tư liệu về cuộc kháng chiến ở Nam Kỳ. - Tranh ảnh về các nhân vật lịch sử có liên quan đến bài học. - Văn thơ yêu nước cuối thế kỷ XIX. Iii. Gợi ý Tiến trình tổ chức dạy học 1. Kiếm tra bài cũ: không 2. Dẫn dắt vào bài mới Ngày 31 - 8 - 1858 thực dân Pháp nổ súng chính th ức m ở màn cu ộc chi ếntranh xâm lược Việt Nam. Ngay từ đầu, quân ta đã anh dũng chiến đấu chống quân xâm lược. Với sức mạnh quân sự Pháp ngày càng mở rộng đánh chiến tranh xâm lược, song đi đến đâu chúng cũng vấp phải sự kháng cự mãnh liệt của nhân dân ta. Để hiểu được cuộc xâm lược Việt Nam của th ực dân Pháp và cu ộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ 1858 - 1873, chúng ta cùng tìm hi ểu bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (1858 - 1873). 3. Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp Kiến thức cơ bản học sinh cần nắm Hoạt động của thầy – trò đượcGiáo viên dẫn dắt: Trước khi tìm hiểu I. Liên quân Pháp - Tây Ban Nha xâmcuộc kháng chiến chống Pháp của nhân lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng.dân ta, chúng ta sẽ tìm hiểu về cuộc xâmlược Việt Nam của thực dân Pháp. 1. Tình hình Việt Nam giữa thế kỷ XIX,Trước hết tìm hiểu tình hình Việt Nam trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp.giữa thế kỷ XIX, trước cuộc xâm lược củathực dân Pháp.* Hoạt động 1: Cả lớp - Giữa thế kỷ XIX Việt Nam là một quốc gia độc lập, có chủ quyền song chế độ- Giáo viên hướng dẫn học sinh theo dõi phong kiến đã lâm vào khủng hoảng, suysách giáo khoa để thấy được: tình hình yếu trầm trọng.chính trị, kinh tế, xã hội của Việt Namgiữa thế kỷ XIX trước cuộc xâm lược củathực dân Pháp.- Học sinh theo dõi sách giáo khoa, kết hợpvới kiến thức đã học về tình hình nước tanửa đầu thế kỷ XIX để trả lời:+ Chính trị: giữa thế kỷ XIX, trước khithực dân Pháp xâm lược, Việt Nam là mộtquốc gia độc lập có chủ quyền, song chếđộ phong kiến nhà Nguyễn đã bước vàokhủng hoảng, suy yếu trầm trọng.+ Kinh tế: - Nông nghiệp sa sút mất mùa, + Kinh tế: - Nông nghiệp sa sút, mất mùa,đói kém thường xuyên. đói kém thường xuyên. - Công thương nghiệp đình - Công thương nghiệp đình đốn, lạc hậuđốn, lạc hậu do chính sách bế quan tỏa do nhà nước thực hiện chính sách “bếcảng của Nhà nước. quan, tỏa cảng”.+ Quân sự lạc hậu, đối ngoại sai lầm: + Quân sự lạc hậu, đối ngoại sai lầm: “cấm“cấm đạo”, xua đuổi giáo sỹ. đạo”, đuổi giáo sỹ.+ Xã hội: Nhiều cuộc đấu tranh chống + Xã hội: Các cuộc khởi nghĩa chống lạitriều đình bùng nổ. triều đình nổ ra khắp nơi.* Hoạt động 2: Cá nhân- Giáo viên tóm tắt: Giữa thế kỷ XIX chếđộ phong kiến Việt Nam bước vào khủnghoảng, nền kinh tế sa sút, quân đội lạchậu, yếu kém. Đặt Việt Nam trong bốicảnh châu á và thế giới, lúc đó em có suynghĩ gì? Giáo viên gợi ý: Em hãy liên hệvới bài Trung Quốc - ấn Độ - Đông Nam ácuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Học sinhdựa vào phần kiến thức đã học ở chương Iđể trả lời:Trong lúc Việt Nam đang suy yếu, khủnghoảng thì chủ nghĩa tư bản Âu - Mĩ đangđẩy mạnh xâm lược thuộc địa ở khắp nơitrên thế giới. Việt Nam và Đông Nam á làkhu vực quan trọng, giàu tài nguyên. Chếđộ phong kiến đang khủng hoảng, vì vậytất yếu Việt Nam trở thành đối tượng xâmlược của thực dân phương Tây (Việt Namcũng như các nước châu á khác, đứngtrước nguy cơ bị xâm lược).- Giáo viên nhận xét, bổ sung nếu học sinhtrả lời chưa đúng, sau đó giáo viên dẫn dắt.Thực dân phương Tây và Pháp đã chuẩn bịxâm lược Việt Nam như thế nào chúng tacùng tìm hiểu phần 2: Thực dân Pháp ráo 2. Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâmriết chuẩn bị xâm lược Việt Nam. lược Việt Nam.* Hoạt động 1: Cả lớp / cá nhân- Giáo viên nêu câu hỏi: D ựa vào nh ữngkiến thức đã học ở lớp 10, em hãy nh ắclại Việt Nam tiếp xúc với ph ương Tây t ừkhi nào?- Học sinh nhớ lại kiến thức cũ để trả lời. - Tư bản phương Tây và Pháp nhòm ngó xâm nhập vào Việt Nam từ rất sớm, bằng- Giáo viên nhận xét và nhắc lại: Kết hợp con đường buôn bán và truyền đạo.trình bày phần mới những người phươngTây đầu tiên đến Việt Nam là các lái buônTây Ban Nha, Bồ Đào Nha, họ đã biết đếnViệt Nam từ lâu (thế kỷ XVI) đến thế kỷXVII, người Anh đã định chiếm đảo CônLôn (nay là Côn Đảo) nhưng không thành,chứng tỏ chủ nghĩa thực dân phương Tâynhòm ngó xâm nhập vào Việt Nam từ rấtsớm, chủ yếu bằng hai con đường buônbán và truyền đạo, lúc đầu đơn giản chỉ làbuôn bán và truyền đạo, về sau khi chủnghĩa tư bản phát triển, nhu cầu th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Lịch sử 11 bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến năm 1873) Bài 19 nhân dân Việt Nam kháng chiến chống pháp xâm lược (từ 1858 đến trước 1873) I. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức Giúp học sinh nắm được: - ý đồ xâm lược của thực dân phương Tây và Pháp có t ừ rất s ớm. Đ ến gi ữathế kỷ XIX (1858) thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam. - Quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp từ 1858 - 1873. - Cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của nhân dân ta từ 1858 - 1873. 2. Về tư tưởng - Giúp học sinh hiểu được bản chất xâm lược và th ủ đo ạn tàn b ạo c ủa ch ủnghĩa thực dân. - Đánh giá đúng mức nguyên nhân và trách nhiệm của tri ều đình phong ki ếnnhà Nguyễn trong việc tổ chức kháng chiến. - Giáo dục tinh thần yêu nước, ý thức tự tôn dân tộc. 3. Về kỹ năng - Củng cố kỹ năng phân tích, nhận xét rút ra từ bài học lịch sử. - Sử dụng lược đồ trình bày diễn biến các sự kiện. II. thiết bị, tài liệu dạy - học - Lược đồ mặt trận Gia Định. - Tư liệu về cuộc kháng chiến ở Nam Kỳ. - Tranh ảnh về các nhân vật lịch sử có liên quan đến bài học. - Văn thơ yêu nước cuối thế kỷ XIX. Iii. Gợi ý Tiến trình tổ chức dạy học 1. Kiếm tra bài cũ: không 2. Dẫn dắt vào bài mới Ngày 31 - 8 - 1858 thực dân Pháp nổ súng chính th ức m ở màn cu ộc chi ếntranh xâm lược Việt Nam. Ngay từ đầu, quân ta đã anh dũng chiến đấu chống quân xâm lược. Với sức mạnh quân sự Pháp ngày càng mở rộng đánh chiến tranh xâm lược, song đi đến đâu chúng cũng vấp phải sự kháng cự mãnh liệt của nhân dân ta. Để hiểu được cuộc xâm lược Việt Nam của th ực dân Pháp và cu ộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ 1858 - 1873, chúng ta cùng tìm hi ểu bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (1858 - 1873). 3. Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp Kiến thức cơ bản học sinh cần nắm Hoạt động của thầy – trò đượcGiáo viên dẫn dắt: Trước khi tìm hiểu I. Liên quân Pháp - Tây Ban Nha xâmcuộc kháng chiến chống Pháp của nhân lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng.dân ta, chúng ta sẽ tìm hiểu về cuộc xâmlược Việt Nam của thực dân Pháp. 1. Tình hình Việt Nam giữa thế kỷ XIX,Trước hết tìm hiểu tình hình Việt Nam trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp.giữa thế kỷ XIX, trước cuộc xâm lược củathực dân Pháp.* Hoạt động 1: Cả lớp - Giữa thế kỷ XIX Việt Nam là một quốc gia độc lập, có chủ quyền song chế độ- Giáo viên hướng dẫn học sinh theo dõi phong kiến đã lâm vào khủng hoảng, suysách giáo khoa để thấy được: tình hình yếu trầm trọng.chính trị, kinh tế, xã hội của Việt Namgiữa thế kỷ XIX trước cuộc xâm lược củathực dân Pháp.- Học sinh theo dõi sách giáo khoa, kết hợpvới kiến thức đã học về tình hình nước tanửa đầu thế kỷ XIX để trả lời:+ Chính trị: giữa thế kỷ XIX, trước khithực dân Pháp xâm lược, Việt Nam là mộtquốc gia độc lập có chủ quyền, song chếđộ phong kiến nhà Nguyễn đã bước vàokhủng hoảng, suy yếu trầm trọng.+ Kinh tế: - Nông nghiệp sa sút mất mùa, + Kinh tế: - Nông nghiệp sa sút, mất mùa,đói kém thường xuyên. đói kém thường xuyên. - Công thương nghiệp đình - Công thương nghiệp đình đốn, lạc hậuđốn, lạc hậu do chính sách bế quan tỏa do nhà nước thực hiện chính sách “bếcảng của Nhà nước. quan, tỏa cảng”.+ Quân sự lạc hậu, đối ngoại sai lầm: + Quân sự lạc hậu, đối ngoại sai lầm: “cấm“cấm đạo”, xua đuổi giáo sỹ. đạo”, đuổi giáo sỹ.+ Xã hội: Nhiều cuộc đấu tranh chống + Xã hội: Các cuộc khởi nghĩa chống lạitriều đình bùng nổ. triều đình nổ ra khắp nơi.* Hoạt động 2: Cá nhân- Giáo viên tóm tắt: Giữa thế kỷ XIX chếđộ phong kiến Việt Nam bước vào khủnghoảng, nền kinh tế sa sút, quân đội lạchậu, yếu kém. Đặt Việt Nam trong bốicảnh châu á và thế giới, lúc đó em có suynghĩ gì? Giáo viên gợi ý: Em hãy liên hệvới bài Trung Quốc - ấn Độ - Đông Nam ácuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Học sinhdựa vào phần kiến thức đã học ở chương Iđể trả lời:Trong lúc Việt Nam đang suy yếu, khủnghoảng thì chủ nghĩa tư bản Âu - Mĩ đangđẩy mạnh xâm lược thuộc địa ở khắp nơitrên thế giới. Việt Nam và Đông Nam á làkhu vực quan trọng, giàu tài nguyên. Chếđộ phong kiến đang khủng hoảng, vì vậytất yếu Việt Nam trở thành đối tượng xâmlược của thực dân phương Tây (Việt Namcũng như các nước châu á khác, đứngtrước nguy cơ bị xâm lược).- Giáo viên nhận xét, bổ sung nếu học sinhtrả lời chưa đúng, sau đó giáo viên dẫn dắt.Thực dân phương Tây và Pháp đã chuẩn bịxâm lược Việt Nam như thế nào chúng tacùng tìm hiểu phần 2: Thực dân Pháp ráo 2. Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâmriết chuẩn bị xâm lược Việt Nam. lược Việt Nam.* Hoạt động 1: Cả lớp / cá nhân- Giáo viên nêu câu hỏi: D ựa vào nh ữngkiến thức đã học ở lớp 10, em hãy nh ắclại Việt Nam tiếp xúc với ph ương Tây t ừkhi nào?- Học sinh nhớ lại kiến thức cũ để trả lời. - Tư bản phương Tây và Pháp nhòm ngó xâm nhập vào Việt Nam từ rất sớm, bằng- Giáo viên nhận xét và nhắc lại: Kết hợp con đường buôn bán và truyền đạo.trình bày phần mới những người phươngTây đầu tiên đến Việt Nam là các lái buônTây Ban Nha, Bồ Đào Nha, họ đã biết đếnViệt Nam từ lâu (thế kỷ XVI) đến thế kỷXVII, người Anh đã định chiếm đảo CônLôn (nay là Côn Đảo) nhưng không thành,chứng tỏ chủ nghĩa thực dân phương Tâynhòm ngó xâm nhập vào Việt Nam từ rấtsớm, chủ yếu bằng hai con đường buônbán và truyền đạo, lúc đầu đơn giản chỉ làbuôn bán và truyền đạo, về sau khi chủnghĩa tư bản phát triển, nhu cầu th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Lịch sử 11 bài 19 Giáo án điện tử Lịch sử 11 Giáo án lớp 11 môn Lịch sử Giáo án điện tử lớp 11 Thực dân Pháp Cuộc chiến chống thực dân Kháng chiến Việt Nam Thực dân Pháp ở Nam KìGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Tin học lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
125 trang 200 1 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 - Bài 9: Những chân trời kí ức (Sách Chân trời sáng tạo)
65 trang 186 0 0 -
Giáo án Thể dục lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
133 trang 180 0 0 -
Giáo án môn Ngữ văn lớp 11 chủ đề: Tích hợp đọc hiểu và nghị luận về thơ trữ tình trung đại Việt Nam
39 trang 144 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 141 0 0 -
16 trang 124 0 0
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 13: Hidrocacbon không no (Sách Chân trời sáng tạo)
35 trang 102 1 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 12: Alkane (Sách Chân trời sáng tạo)
17 trang 99 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 7: Sulfuric acid và muối sulfate (Sách Chân trời sáng tạo)
11 trang 88 1 0 -
Giáo án Toán lớp 11 - Chương VII, Bài 2: Các quy tắc tính đạo hàm (Sách Chân trời sáng tạo)
30 trang 88 0 0