![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo án Lịch sử 11 bài 20: Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1973 đến năm 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng
Số trang: 19
Loại file: doc
Dung lượng: 124.50 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Lịch sử 11 bài 20: Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1973 đến năm 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Lịch sử 11 bài 20: Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1973 đến năm 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Lịch sử 11 bài 20: Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1973 đến năm 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng Bài 20 chiến sự lan rộng ra cả nước.Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ - phong trào kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884 I. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức Giúp học sinh nắm được: - Từ 1873 Pháp mở rộng xâm lược cả nước, những diễn biến chính trongquá trình mở rộng xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp. - Diễn biến cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân B ắc Kỳ, Trung Kỳ,kết quả, ý nghĩa. 2. Về tư tưởng - Ôn lại truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm. - Giáo dục ý thức tôn trọng bảo vệ di tích lịch sử kháng chiến chống Pháp. - Đánh giá đúng mức trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc để mất nước. 3. Về kỹ năng - Rèn kỹ năng phân tích, đánh giá, nhận xét, rút ra bài h ọc l ịch s ử, liên h ệ v ớihiện tại. - Sử dụng lược đồ trình bày các sự kiện. II. Thiết bị, tài liệu dạy - học - Lược đồ trận Cầu Giấy lần 1 và lần 2. - Tư liệu về các cuộc kháng chiến ở Bắc Kỳ. - Tranh ảnh một số nhân vật lịch sử có liên quan đến tiết học. - Văn thơ yêu nước đương thời. III. Gợi ý tiến trình tổ chức dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 1. Tóm tắt diễn biến của cuộc khởi nghĩa Trương Định. 2. Hoàn cảnh, nội dung của điều ước Nhâm Tuất. 3. Em hãy nhận xét, so sánh tinh thần ch ống Pháp c ủa tri ều đình và c ủa nhân dân ta từ năm 1858 - 1873. 2. Dẫn dắt vào bài mới - Giáo viên nhận xét phần học sinh trả lời miệng câu hỏi số 3, t ừ đó dẫn d ắt vào bài mới. Trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp t ừ 1858 - 1873 tri ều đình đã tổ chức kháng chiến, nhưng thiếu kiên quyết, nặng về phòng thủ, ảo tưởng với thực dân Pháp, lúng túng trước cuộc xâm lược của th ực dân Pháp, không phát động nhân dân kháng chiến. Trái lại nhân dân chủ động kháng chiến, tinh thần chiến đấu anh dũng, thái độ kiên quyết, sẵn sàng hy sinh, xu ất hi ện nhi ều tấm gương quên mình như: Trương Định, để khỏi rơi vào tay giặc ông đã rút gươm tự sát; Nguyễn Trung Trực khẳng khái tuyên bố: bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam mới hết người Nam đánh Tây; khí khái Phạm Văn Ngh ị ch ỉ là một đốc học đã đứng ra mộ các học trò hành quân vào Huế xin đi gi ết gi ặc (29 ngày đêm từ Nam Định vào Huế). Từ khi Pháp mở rộng xâm lược cuộc kháng chiến của nhân dân ta tiếp diễn ra sao, chúng ta cùng tìm hiểu bài 20. 3. Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp Hoạt động của thầy - trò Kiến thức cơ bản HS cần nắm vữngHoạt động 1: Cả lớp/ cá nhân I. Thực dân Pháp tiến đánh Bắc- Giáo viên: Trước hết chúng ta tìm hiểu tình Kỳ lần thứ nhất (1873) khánghình Việt Nam trước khi Pháp đánh Bắc Kỳ chiến lan rộng ra Bắc Kỳ.lần 1. 1. Tình hình Việt Nam trước khi- Giáo viên thông báo: Sau khi chiếm 6 tỉnh Pháp đánh Bắc Kỳ lần thứ nhất.Nam Kỳ 1867 - 1873 tình hình kinh tế, xã hội - Sau khi Pháp chiếm 6 tỉnh Nam Kỳnước ta càng lâm vào khủng hoảng nghiêm (1867 tình hình nước ta càng khủngtrọng (vốn trước đây đã khủng hoảng). hoảng nghiêm trọng.- Giáo viên: tiếp tục yêu cầu h ọc sinh theo dõisách giáo khoa những biểu hi ện c ủa kh ủnghoảng trầm trọng về kinh tế, chính trị, xãhội.- Học sinh theo dõi sách giáo khoa nh ững bi ểuhiện trầm trọng về kinh tế, chính trị xã h ộicủa Việt Nam, trình bày trước lớp. - Về chính trị, nhà Nguyễn tiếp tục- Giáo viên bổ sung, kết luận: chính sách bảo thủ “bế quan tỏa+ Về chính trị, nhà Nguyễn tiếp tục chính sách cảng”. Nội bộ quan lại phân hóabảo thủ “bế quan tỏa cảng”, không tính đến bước đầu thành 2 bộ phận chủviệc lấy lại 6 tỉnh Nam Kỳ. chiến, chủ hòa.Nội bộ quan lại bước đầu có sự phân hóa giữa - Kinh tế: ngày càng kiệt quệ.bộ phận chủ chiến và chủ hòa.+ Về kinh tế: Nền kinh tế của đất nước ngày -Xã hội: nhân dân bất bình đứng lêncàng bị kiệt quệ vì triều đình huy động tiền đấu tranh chống triều đình ngàyđể trả chiến phí cho Pháp. càng nhiều.+ Xã hội: Đời sống ngày càng khó khăn, mâuthuẫn xã hội ngày càng gay gắt, nhân dân bấtbình đứng lên chống triều đình ngày càngnhiều.+ Một số quan lại có tư tưởng tiến bộ đã đềnghị cải cách, song triều đình không chấpnhận. Tiêu biểu là Nguyễn Trường Tộ đãmạnh dạn dâng lên triều đình bản điều trấn,bày tỏ ý kiến cải cách duy tân, ông đã nhiềulần gửi điều trấn đề nghị cải cách, chấn hưngkinh tế, ngay cả khi phải nằm trên giườngbệnh ông vẫn thiết tha về công cuộc cải cách. - Nhà Nguyễn cự tuyệt những chủNhưng do bảo thủ, cố chấp nên triều Nguyễn trương cải cách.đã cự tuyệt những đề nghị của ông. NguyễnTrường Tộ xứng đáng được coi là nhà tưtưởng đổi mới, có hành động thức thời ở nửasau thế kỷ XIX đầy biến động của Việt Nam.+ Không những cự tuyệt cải cách, nhàNguyễn còn tỏ ra lúng túng trước nguy cơPháp mở rộng xâm lược. Trong suốt nhữngnăm Pháp xâm lược Nam Kỳ nhà Nguyễn lúngtúng trong việc phòng thủ đề phòng Pháp mởrộng xâm lược Bắc Kỳ, việc tổ chức trang bị,huấn luyện quân đội hầu như không có cảitiến gì đáng kể.- GV tiểu kết: sau năm 1867 tình hình đấtnước không có gì đổi mới, kinh tế không đượctrấn hưng, quân đội không được cải tiến, khảnăng phòng thủ đề phòng Pháp mở rộng tấncông không được tăng cường. Sự khủnghoảng trầm trọng kinh tế, xã hội càng làmtăng nguy cơ mất nước tạo cơ hội cho Phápmở rộng đánh chiếm cả nước. 2. Thực dân Pháp đánh chiếm, Bắc* Hoạt động 1: Cả lớp / cá nhân Kỳ lần thứ nhất 1873.- Giáo viên đặt câu hỏi đến 1867 Pháp đánhchiếm được những vùng nào? Theo em Phápcó dừng lại không?- Học sinh trả lời ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Lịch sử 11 bài 20: Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1973 đến năm 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng Bài 20 chiến sự lan rộng ra cả nước.Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ - phong trào kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884 I. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức Giúp học sinh nắm được: - Từ 1873 Pháp mở rộng xâm lược cả nước, những diễn biến chính trongquá trình mở rộng xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp. - Diễn biến cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân B ắc Kỳ, Trung Kỳ,kết quả, ý nghĩa. 2. Về tư tưởng - Ôn lại truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm. - Giáo dục ý thức tôn trọng bảo vệ di tích lịch sử kháng chiến chống Pháp. - Đánh giá đúng mức trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc để mất nước. 3. Về kỹ năng - Rèn kỹ năng phân tích, đánh giá, nhận xét, rút ra bài h ọc l ịch s ử, liên h ệ v ớihiện tại. - Sử dụng lược đồ trình bày các sự kiện. II. Thiết bị, tài liệu dạy - học - Lược đồ trận Cầu Giấy lần 1 và lần 2. - Tư liệu về các cuộc kháng chiến ở Bắc Kỳ. - Tranh ảnh một số nhân vật lịch sử có liên quan đến tiết học. - Văn thơ yêu nước đương thời. III. Gợi ý tiến trình tổ chức dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 1. Tóm tắt diễn biến của cuộc khởi nghĩa Trương Định. 2. Hoàn cảnh, nội dung của điều ước Nhâm Tuất. 3. Em hãy nhận xét, so sánh tinh thần ch ống Pháp c ủa tri ều đình và c ủa nhân dân ta từ năm 1858 - 1873. 2. Dẫn dắt vào bài mới - Giáo viên nhận xét phần học sinh trả lời miệng câu hỏi số 3, t ừ đó dẫn d ắt vào bài mới. Trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp t ừ 1858 - 1873 tri ều đình đã tổ chức kháng chiến, nhưng thiếu kiên quyết, nặng về phòng thủ, ảo tưởng với thực dân Pháp, lúng túng trước cuộc xâm lược của th ực dân Pháp, không phát động nhân dân kháng chiến. Trái lại nhân dân chủ động kháng chiến, tinh thần chiến đấu anh dũng, thái độ kiên quyết, sẵn sàng hy sinh, xu ất hi ện nhi ều tấm gương quên mình như: Trương Định, để khỏi rơi vào tay giặc ông đã rút gươm tự sát; Nguyễn Trung Trực khẳng khái tuyên bố: bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam mới hết người Nam đánh Tây; khí khái Phạm Văn Ngh ị ch ỉ là một đốc học đã đứng ra mộ các học trò hành quân vào Huế xin đi gi ết gi ặc (29 ngày đêm từ Nam Định vào Huế). Từ khi Pháp mở rộng xâm lược cuộc kháng chiến của nhân dân ta tiếp diễn ra sao, chúng ta cùng tìm hiểu bài 20. 3. Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp Hoạt động của thầy - trò Kiến thức cơ bản HS cần nắm vữngHoạt động 1: Cả lớp/ cá nhân I. Thực dân Pháp tiến đánh Bắc- Giáo viên: Trước hết chúng ta tìm hiểu tình Kỳ lần thứ nhất (1873) khánghình Việt Nam trước khi Pháp đánh Bắc Kỳ chiến lan rộng ra Bắc Kỳ.lần 1. 1. Tình hình Việt Nam trước khi- Giáo viên thông báo: Sau khi chiếm 6 tỉnh Pháp đánh Bắc Kỳ lần thứ nhất.Nam Kỳ 1867 - 1873 tình hình kinh tế, xã hội - Sau khi Pháp chiếm 6 tỉnh Nam Kỳnước ta càng lâm vào khủng hoảng nghiêm (1867 tình hình nước ta càng khủngtrọng (vốn trước đây đã khủng hoảng). hoảng nghiêm trọng.- Giáo viên: tiếp tục yêu cầu h ọc sinh theo dõisách giáo khoa những biểu hi ện c ủa kh ủnghoảng trầm trọng về kinh tế, chính trị, xãhội.- Học sinh theo dõi sách giáo khoa nh ững bi ểuhiện trầm trọng về kinh tế, chính trị xã h ộicủa Việt Nam, trình bày trước lớp. - Về chính trị, nhà Nguyễn tiếp tục- Giáo viên bổ sung, kết luận: chính sách bảo thủ “bế quan tỏa+ Về chính trị, nhà Nguyễn tiếp tục chính sách cảng”. Nội bộ quan lại phân hóabảo thủ “bế quan tỏa cảng”, không tính đến bước đầu thành 2 bộ phận chủviệc lấy lại 6 tỉnh Nam Kỳ. chiến, chủ hòa.Nội bộ quan lại bước đầu có sự phân hóa giữa - Kinh tế: ngày càng kiệt quệ.bộ phận chủ chiến và chủ hòa.+ Về kinh tế: Nền kinh tế của đất nước ngày -Xã hội: nhân dân bất bình đứng lêncàng bị kiệt quệ vì triều đình huy động tiền đấu tranh chống triều đình ngàyđể trả chiến phí cho Pháp. càng nhiều.+ Xã hội: Đời sống ngày càng khó khăn, mâuthuẫn xã hội ngày càng gay gắt, nhân dân bấtbình đứng lên chống triều đình ngày càngnhiều.+ Một số quan lại có tư tưởng tiến bộ đã đềnghị cải cách, song triều đình không chấpnhận. Tiêu biểu là Nguyễn Trường Tộ đãmạnh dạn dâng lên triều đình bản điều trấn,bày tỏ ý kiến cải cách duy tân, ông đã nhiềulần gửi điều trấn đề nghị cải cách, chấn hưngkinh tế, ngay cả khi phải nằm trên giườngbệnh ông vẫn thiết tha về công cuộc cải cách. - Nhà Nguyễn cự tuyệt những chủNhưng do bảo thủ, cố chấp nên triều Nguyễn trương cải cách.đã cự tuyệt những đề nghị của ông. NguyễnTrường Tộ xứng đáng được coi là nhà tưtưởng đổi mới, có hành động thức thời ở nửasau thế kỷ XIX đầy biến động của Việt Nam.+ Không những cự tuyệt cải cách, nhàNguyễn còn tỏ ra lúng túng trước nguy cơPháp mở rộng xâm lược. Trong suốt nhữngnăm Pháp xâm lược Nam Kỳ nhà Nguyễn lúngtúng trong việc phòng thủ đề phòng Pháp mởrộng xâm lược Bắc Kỳ, việc tổ chức trang bị,huấn luyện quân đội hầu như không có cảitiến gì đáng kể.- GV tiểu kết: sau năm 1867 tình hình đấtnước không có gì đổi mới, kinh tế không đượctrấn hưng, quân đội không được cải tiến, khảnăng phòng thủ đề phòng Pháp mở rộng tấncông không được tăng cường. Sự khủnghoảng trầm trọng kinh tế, xã hội càng làmtăng nguy cơ mất nước tạo cơ hội cho Phápmở rộng đánh chiếm cả nước. 2. Thực dân Pháp đánh chiếm, Bắc* Hoạt động 1: Cả lớp / cá nhân Kỳ lần thứ nhất 1873.- Giáo viên đặt câu hỏi đến 1867 Pháp đánhchiếm được những vùng nào? Theo em Phápcó dừng lại không?- Học sinh trả lời ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Lịch sử 11 bài 20 Giáo án điện tử Lịch sử 11 Giáo án Lịch sử lớp 11 Giáo án điện tử lớp 11 Việt Nam từ năm 1873 Nhân dân Bắc Kì Nhân dân Trung Kì Triều đình nhà NguyễnTài liệu liên quan:
-
Giáo án Tin học lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
125 trang 219 1 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 - Bài 9: Những chân trời kí ức (Sách Chân trời sáng tạo)
65 trang 200 0 0 -
Giáo án Thể dục lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
133 trang 194 0 0 -
Giáo án môn Ngữ văn lớp 11 chủ đề: Tích hợp đọc hiểu và nghị luận về thơ trữ tình trung đại Việt Nam
39 trang 161 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 154 0 0 -
16 trang 131 0 0
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 13: Hidrocacbon không no (Sách Chân trời sáng tạo)
35 trang 113 1 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 12: Alkane (Sách Chân trời sáng tạo)
17 trang 109 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 7: Sulfuric acid và muối sulfate (Sách Chân trời sáng tạo)
11 trang 95 1 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 3: Đơn chất nitrogen (Sách Chân trời sáng tạo)
6 trang 92 1 0