Danh mục

Giáo án Lịch sử 11 bài 23: Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914)

Số trang: 7      Loại file: doc      Dung lượng: 59.50 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Lịch sử 11 bài 23: Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914) để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Lịch sử 11 bài 23: Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914) được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Lịch sử 11 bài 23: Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914) bài 23 phong trào yêu nước cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất1914 I. mục tiêu bài học Sau khi học xong bài học yêu cầu HS cần: 1. Kiến thức - Nắm được nét chính của các phong trào Đông Du, Đông Kinh nghĩathục,cuộc bận động Duy tân và chống thuế ở Trung kì. - Nhận biết được những nét mới, sự tiến bộ của phong trào yêu nước đầuthế kỉ XX so với phong trào cuối thế kỉ XIX 2. Tư tưởng, tình cảm - Thán phục tinh thần yêu nước và ý chí đấu tranh của các v ị Phan B ội Châu,Phan Châu Trinh.... - Giáo dục lòng căm thù bọn thực dân Pháp tàn bạo . 3. Kĩ năng - Rèn luyện các kĩ năng đối chiếu, so sánh các sự kiện lịch sử. - Khả năng đánh giá, nhận định hành động của các nhân vật lịch sử ii. phương tiện dạy học - ảnh: - Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh. iii. tiến trình tổ chức dạy học Kiểm tra bài cũ Câu 1. Trình bày nét chính về sự biến chuyển xã hội ở nông thôn dưới tácđộng của cuộc khai thác lần thứ nhất. Thái độ chính trị của các giai cấp ấy thếnào? Trả lời: Câu hỏi: Vì sao xuất hiện xu hướng mới trong cuộc vận động giải phóngdân tộc hồi đầu thế kỉ XX. 2. Giới thiệu bài mới ách thống trị của thực dân Pháp ở Việt Nam đã khiến cho mâu thuẫn dântộc và giai cấp ở Việt Nam ngày càng sâu sắc. Bên cạnh phong trào vũ trang khởi nghĩa tiếp tục bùng n ổ ở các tỉnh trungdu, miền núi, dưới tác động của trào lưu cách mạng thế giới, ở Việt Nam đầuthế kỉ XX đã xuất hiện khuynh hướng đấu tranh mới. Bài này chúng ta sẽ tìm hiểu nội dung và nét mới c ủa phong trào yêu n ướcđầu thế kỉ XX so với phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX. Trong tiết học hôm nay, chúng ta tìm hiểu ba phong trào: Đông Du, ĐôngKinh nghĩa thục và cuộc vận động Duy tân và chống thuế ở Trung Kì. 3. Tổ chức các hoạt đông dạy học trên lớp Hoạt động của thày và trò Kiến thức cơ bản HS cần nắm vững hoạt động 1: nhóm 1. Phan Bội Châu và xu - GV tổ chức cho HS đọc SGK và thảo hướng bạo độngluận nhóm theo câu hỏi: Vì sao Phan Bội Châulại chủ trương bạo động vũ trang để giành độclập và muốn dựa vào Nhật Bản. Hoạt độngchính của phong trào Đông du? HS thảo luận theo nhóm và cử đại diệntrình bày kết quả của mình, HS nhóm khác cóthể bổ sung. Cuối cùng, GV nhận xét và kết luận: - Phan Bội Châu cho rằng độc lập dân tộc là nhiệm vụ cần làm trước để đi tới phú cường. Muốn giành được độc lập thì chỉ có con đường bạo động vũ trang (truyền thống của dân tộc ta trong việc đấu tranh giành lại và bảo vệ độc lập dân tộc cũng là đấu tranh vũ trang: các cuộc khởi nghĩa...) Nên ông chủ trương lập ra Hội Duy tân với mục đích là lập ra một nước Việt Nam độc lập. - Phan Bội Châu cho rằng Nhật Bản cùngmàu da, cùng văn hoá Hán học (đồng chủng,đồng văn), lại đi theo con đường tư bản châuÂu, giàu mạnh lên và đánh thắng đế quốc Nga(1905) nên có thể nhờ cậy được. Ông đã quyếtđịnh xuất dương sang Nhật (1905) cầu viện.Người Nhật chỉ hứa đào tạo cán bộ cho cuộcbạo động vũ trang sau này. Ông tổ ch ức học -Nguyên nhân : Nhật Bảnsinh Việt Nam sang Nhật du học- gọi là phong cùng màu da, cùng văn hoátrào Đông du. Hán học (đồng chủng, đồng văn), lại đi theo con đường tư - Nét chính hoạt động của phong trào Đông bản châu Âu, giàu mạnh lêndu: và đánh thắng đế quốc Nga * từ năm 1905 đến 1908, số học sinh Việt (1905).Nam sang Nhật của phong trào Đông du đã lêntới 200 người, được đưa vào hai nơi để học:trường Chấn Võ và Đồng văn thư viện (GVtrình bày và phân tích thêm tấm gương vượtkhó học tập vì tương lai Tổ quốc của du học -Lãnh đạo: Pham Bộisinh Việt Nam). Thời gian này, nhiều văn thơ Châuyêu nước và cách mạng trong phong trào Đôngdu được truyền về nước, đã động viên tinh -Nét chính hoạt động củathần yêu nước của nhân dân (Hải ngoại huyết phong trào Đông du:thư, Việt Nam quốc sử khảo...) +Từ năm 1905 đến 1908, * Từ tháng 9/1908, thực dân Pháp cấu kết đưa học sinh Việt Nam sangvà yêu cầu Nhật trục xuất những người Việt Nhật học đã lên tới 200Nam yêu nước khỏi đất Nhật. Tháng 3/1909, người.Phan Bội Châu cũng phải rời đất Nhật. Phongtrào Đông du tan rã. Hội Duy tân ngừng hoạtđộng hoạt động 2: Cá nhân GV yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời câuhỏi: Vì sao phong trào Đông du thất bại? Bàihọc rút ra từ thực tế phong trào Đông du là gì? +Từ tháng 9/1908, thực HS trả lời GV bổ sung và kết luận. dân Pháp cấu kết và yêu cầu Nhật trục xuất những người -GV trình bày về rút ra bài học từ phong Việt Nam yêu nước khỏi đấttrào: Nhật. * Chủ trương bạo động là đúng, nhưngtư tưởng cầu viện là sai (không thể dựa đếquốc đánh đế quốc được) +Tháng 3/1909, Phan Bội Châu cũng phải rời đất Nhật. * Cần xây dựng thực lực trong nước, trên Phong trào Đông du tan rã.cơ sở thực lực mà tranh thủ hỗ trợ quốc tế Hội Duy tân ngừng hoạtchân chính. động hoạt động 1: Cả lớp - Nguyên nhân thất bại: + GV trình bày: Một trong những nội dung Do các thế lực đế quốctư tưởng cơ bản của những sĩ phu yêu nước (Nhật- Pháp) cấu kết vớithuộc phái ôn hoà đầu thế kỉ XX tâm niệm nhau để trục xuất thanh niênlà: để thoát khỏi tình trạng bế tắc, cần phải yêu nước Việt Nam ở Nhật.nâng cao ý thức tự cường bằng cách bỏ c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: