Danh mục

Giáo án Lịch sử 12 bài 17: Nước Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa từ sau ngày 2-9-1945 đến ngày 19-12-1946

Số trang: 12      Loại file: doc      Dung lượng: 72.50 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với mong muốn giúp cho học sinh nắm được kiến thức bài Nước Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa từ sau ngày 2-9-1945 đến ngày 19-12-1946, mời các bạn tham khảo BST này. Những giáo án trong bộ sưu tập này giúp cho học sinh những thuận lợi cơ bản cũng như khó khăn to lớn của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà trong năm đầu sau Cách mạng tháng Tám. Sự lãnh của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, đã phát huy thuận lợi, khắc phục khó khăn đưa đất nước thoát khỏi hoàn cảnh khó khăn, chống lại thù trong giặc ngoài. Hy vọng qua bộ sưu tập giáo viên có thêm tư liệu tham khảo phục vụ cho việc giảng dạy tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Lịch sử 12 bài 17: Nước Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa từ sau ngày 2-9-1945 đến ngày 19-12-1946 Giáo án môn Lịch sử lớp 12 Bài 17 – NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA TỪ NGÀY 2 – 9 – 1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19 – 12 – 1946 I. Mục tiêu Học xong bài này, học sinh cần: 1. Kiến thức - Biết được những thuận lợi và khó khăn của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòasau Cách mạng tháng Tám 1945. - Nêu và phân tích được những biện pháp trước mắt và lâu dài của chính quy ềncách mạng trong việc giải quyết những khó khăn (về xây dựng chính quyền non trẻ,diệt giặc đói, giặc dốt, tài chính và tàn dư của xã hội cũ để lại). - Hiểu rõ những chủ trương, sách lược của Đảng và Chính phủ cách mạng trongviệc đối phó với quân Trung Hoa Dân quốc, bọn phản cách mạng và thực dân Pháp từsau ngày Cách mạng tháng Tám 1945 đến trước ngày 19/12/1946. 2. Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, nhận định, đánh giá các sự kiện, nhân vậtlịch sử liên,… quan đến tình hình Việt Nam ở năm đầu sau Cách mạng tháng Tám 1945(Ví dụ: Vì sao nói nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngay khi mới ra đời đã ở vào tìnhthế “ngàn cân treo sợi tóc”?). 3. Thái độ, tư tưởng - Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, tự hào dân tộc, trung thành vàtin tưởng vào sự lãnh đạo tài tình của Đảng. - Lên án những hành động phá hoại, xâm lược của kẻ thù, sự phản bội Tổ quốccủa bọn phản cách mạng. II. Gợi ý tiến trình và phương pháp tổ chức dạy học 1. Ổn định lớp học 2. Kiểm tra bài cũ GV có thể sử dụng câu hỏi sau: - Trình bày sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và ý nghĩa của bảnTuyên ngôn độc lập (2/9/1945). - Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám 1945.Nguyên nhân quyết định đối với sự thắng lợi của Cách mạng tháng Tám? 3. Bài mới Chuẩn kiến thức Hoạt động dạy – học của thầy, trò (Kiến thức cần đạt)I. Tình hình nước ta sau Cách Hoạt động 1: GV nêu câu hỏi:mạng tháng Tám năm 1945 Sau khi Cách mạng tháng Tám 1945 thành công, nước ta có những thuận lợi cơ bản nào? Theo em, thuận lợi nào là cơ bản nhất. HS: Tìm hiểu SGK và trả lời* Thuận lợi: GV: Nhận xét, trình bày bổ sung và chốt ý (có- Hệ thống xã hội chủ nghĩa trên 3 thuận lợi cơ bản). Ở đây, GV cần nhấnthế giới đang hình thành,... mạnh đến yếu tố có Đảng, đứng đầu là Chủ- Nhân dân ta được làm chủ nên tịch Hồ Chí Minh sáng suốt lãnh đạo nên nhânrất phấn khởi, gắn bó với chế dân ta rất tin tưởng. Chính nhờ vào sự lãnhđộ. đạo tài tình của Đảng, phong trào đánh Pháp, Nhật đã giành thắng lợi, đưa nhân dân ta thoát khỏi ách đô hộ của chủ nghĩa thực dân, phát- Cách mạng có Đảng, đứng đầu xít.là Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh HS: Lắng nghe và ghi chép.đạo. Đây là thuận lợi cơ bảnnhất. Hoạt động 2: GV trình bày nêu vấn đề: Bên cạnh những thuận lợi cơ bản nêu trên, tình hình nước ta những ngày đầu sau Cách mạng* Khó khăn: Nước ta phải đối tháng Tám cũng gặp muôn vàn khó khăn.phó với 2 mối đe dọa lớn: Nhiều người đã nhận định: Cách mạng Việt Nam bấy giờ ở trong tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”, giống như Lênin từng nhận định về nước Nga sau Cách mạng tháng Mười năm 1917: Giành chính quyền đã khó, nhưng giữ vững được chính quyền còn khó khăn bội- Giặc ngoại xâm và bọn nội phần. Vì sao vậy? Nước Việt Nam Dân chủphản: Phía Bắc có quân Trung Cộng hòa đã gặp phải những khó khăn gì sauHoa Dân quốc và bọn tay sai Cách mạng tháng Tám 1945? Những khó khănViệt Quốc, Việt Cách muốn của nước ta có gì giống và khác so với nướccướp chính quyền cách mạng. Nga Xô Viết sau Cách mạng tháng Mười nămPhía Nam có quân Pháp được đế 1917?quốc Anh giúp sức đã trở lại HS: Nghiên cứu SGK, kết hợp tái hiện lạixâm lược. Ngoài ra còn có 6 vạn những kiến thức đã học ở lớp 11 để so sánh,quân Nhật, bọn Tờrốtkít,…  trao đổi và trả lời.cùng một lúc nước ta phải đốiphó với nhiều kẻ thù nguy hiểm. GV: Nhận xét, trình bày bổ sung và phân tích. Ở đây, GV cần sử dụng Lược đồ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm đầu sau Cách mạng tháng Tám 1945 để hướng dẫn HS quan sát, hình dung về những mối đe dọa của giặc- Sự non yếu của chính quyền ngoại xâm từ vĩ tuyến 16 đổ ra Bắc (quânmới thành lập và những tàn dư Trung Hoa Dân quốc và bọn Việt Quốc, Việtcủa chế độ cũ để lại trên tất cả Cách) và từ vĩ tuyến 16 đổ vào Nam (6 vạncác mặt: nạn đói đe dọa, nạn dốt quân Nhật chờ giải giáp, đế quốc Anh mở(hơn 90% dân số mù chữ), tài đường cho quân Pháp quay trở lại xâm lượcchính của nhà nước trống rỗng, nước ta,… Từ các dẫn chứng và phân tích cụ…. thể ở trên, GV đi đến kết luận và chốt ý. HS: Lắng nghe và ghi chép ý chính Những mối đe dọa trên đẩynước ta vào tình thế “ngàn cântheo sợi tóc”.II. Bước đầu xây dựng chính Hoạt động: GV nêu vấn đề, sau đó phátquyền cách mạng, giải quyết Phiếu học tập cho HS, đồng thời hướng dẫnnạn đói, nạn dốt và khó khăn các em nghiên cứu SGK để điền thông tin vàovề t ...

Tài liệu được xem nhiều: