Danh mục

Giáo án Lịch sử 7 bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII)

Số trang: 6      Loại file: doc      Dung lượng: 55.50 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Lịch sử 7 bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII) để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Lịch sử 7 bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII) được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Lịch sử 7 bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII) Giáo án Lịch sử 7 Bài 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỶ XVI – XVIII) I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Giúp Hs thấy được: - Đến đầu TK XVI sự sa đọa của triều đình PK nhà Lê Sơ, nh ững phe phái dẫn đến xung đột về chính trị. - Phong trào đấu tranh của nông dân pháp triển mạnh đầu thế kỷ XVI. 2,Về tư tưởng: - Mâu thuẫn giai cấp thổi bùng bằng cuộc đấu tranh của nông dân. - Tự hào truyền thống đấu tranh của nhân dân ta. 2.Kỉ năng: - Rèn luyện kỹ năng sử dụng lược đồ, nhận xét đánh giá tình hình.. B.Phương tiện dạy học: - Lược đồ phong trào nông dân kháng chiến thế kỷ XVI. C.Hoạt động dạy học: 1.Ổn định: 2.Bài cũ: Em có nhận xét gì về tình hình nhà Lê Sơ ở thế kỷ XV? 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠTHoạt động 1: 1.Triều đình nhà Lê-HS đọc mục1 – SGK- GV khái quát quá trình tồn tại và phát triểncủa triều đại Lê Sơ.?Em có nhận xét gì về triều Lê Sơ ở thế kỷXV??Sang đến thế kỷ XVI tình hình nhà Lê như -Vua quan ăn chơi xa xỉthế nào? -Nội bộ giai cấp thống trị tranh giành?Nguyên nhân nào dẫn đến sự suy thoái đó quyền lực.+Vua ăn chơi xa xỉ -Quan lại địa phương ra sức hà hiếp vơ vét+Nội bộ g/c thống trị tranh giành quyền lực của cải của nhân dân+Quan lại địa phương vơ vét, nhũng nhiễu.-Gv sử dụng tư liệu SGK nêu bật tình trạngđó?Em có nhận xét gì về các vua Lê đầu TKXVI so với vua Lê Thánh Tông?(Kém về năng lực và nhân cách → đẩy dânvào đời sống khổ cực – nhà Lê vào suy vong)? Tình hình đó dẫn đến hậu quả gì ?Hoạt động 2:- HS đọc đoạn: Từ đầu -> các cuộc kh ởi ⇒ Triều đình Lê suy yếu, mục nátnghĩa.?Theo em nguyên nhân nào dẫn đến phongtrào kháng chiến của nông dân đầu thế kỷXVI. 2.Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở- HS trả lời: đầu TK XVI.+Triều đình suy yếu mục nát không quan tâm a, Nguyên nhân:đến đời sống nhân dân -Triều đình suy yếu, không quan tâm đ/s+Quan lại hà hiếp bóc lột vơ vét của cải đẩy nhân dân.nhân dân vào cảnh cùng cực... -Quan lại vơ vét bóc lột thậm tệ.- Gv sử dụng lược đồ: Khởi nghĩa nông dân ⇒ Mâu thuẩn giai cấp gay gắt-> bùng nổthế kỉ XVI, yêu cầu HS quan sát. các cuộc khởi nghĩa.? quan sát lược đồ em có nhận xét gì vềphong trào nông dân đầu thế kỉ XVI?( Nổ ra nhiều nơi, trên khắp cả nước)? Hãy kể tên 1 số cuộc khởi nghĩa nông dânthời kì này? b, Diễn biến- GV hướng dẫn HS xã định địa bàn của cáccuộc khởi nghĩa trên lược đồ.+K/n Trần Tuân (1511) ở Hưng Hoá và SơnTây+K/n Lê Hy – Trịnh Hưng (1512) ở NA vàphát triển ra Thanh Hóa-K/n Phùng Chương (1515) ở vùng núi Tam -K/n Trần Tuân (1511) ở Hưng Hoá và SơnĐảo Tây-K/n Trần Cảo (1516) là cuộc khởi nghĩa tiêu -K/n Lê Hy. Trịnh Hưng( 1512)biểu nhất . - K/n Phùng chương ( 1515 )Địa bàn hoạt động của nghĩa quân Trần Cảoở Đông Triều (Quảng Ninh), Nghĩa quân cạotrọc đầu, chỉ để ba chỏm tóc nên gọi ″quânba chỏm”. Nghĩa quân ba lần tấn công vàokinh thành Thăng Long có lần khiến vua quannhà Lê phải bỏ chạy vào Thanh Hóa.?Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh -Tiêu biểu là k/n Trần Cảo (1516) ở Đôngcủa nông dân TK XVI? Triều – Quảng Ninh.(Quy mô rộng lớn nhưng nổ ra lẻ tẻ chưađồng loạt.)-Gọi 2 HS lên bảng xác định vị trí, địa bànhoạt động của các cuộc K/n trên lược đồ.? Kết quả của các cuộc khởi nghĩa trên nhưthế nào ?HS Thảo luận: ? Nguyên nhân nào dẫn đếnsự thất bại của các cuộc khởi nghĩa đó?( Các cuộc khởi nghĩa nổ ra lẻ tẻ, rời rạc,chưa có sự liên kết với nhau do đó chưa tạora được sức mạnh để giành thắng lợi )?Tuy thất bại, phong trào khởi nghĩa nôngdân thế kỷ XVI có ý nghĩa gì? c, Kết quả: Các cuộc khởi nghĩa trên đều bị thất bại. d, Ý nghĩa: - Thể hiện tinh thần đấu tranh chống áp bức bóc lột. -Giáng đòn mạnh vào chính quyền nhà Lê đẩy triều Lê mau chóng sụp đổ. D. Củng cố dặn dò: ? Kể tên các cuộc k/n nông dân đầu thế kỷ XVI. ? Chỉ trên lược đồ những vùng hoạt độ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: