Danh mục

Giáo án Lịch sử 7 bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI - XVIII

Số trang: 5      Loại file: doc      Dung lượng: 56.00 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Lịch sử 7 bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI - XVIII để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Lịch sử 7 bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI - XVIII được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Lịch sử 7 bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI - XVIII Giáo án Lịch sử 7 Bài 23: KINH TẾ - VĂN HÓA THẾ KỶ XVI – XVIII I. KINH TẾ A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Giúp Hs thấy được: - Sự khác nhau của kinh tế nông nghiệp và kinh tế hàng hóa ở hai mi ền đ ất nước. Nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau đó. - Mặc dù chiến tranh phong kiến thường xuyên xảy ra và kéo dài nhưng kinh tế vẫn có những bước tiến bộ đáng kể đặc biệt là Đàng Trong. 2.Về tư tưởng: - Giáo dục ý thức nhận rõ tiềm năng kinh tế đất n ước, tinh thần lao động cầu cù, sáng tạo của nông dân, thợ thủ công nước ta th ời bấy giờ. 3.Kĩ năng: Biết liên hệ tìm hiểu lịch sử địa phương của Hs. B.Đồ dùng dạy học: Một số tranh ảnh về bến cảng kinh kỳ Hội An. C.Hoạt động dạy học: 1.Ổn định: 2.Bài cũ: ?Thuật lại cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn. Nêu hậu quả hai cuộc chiến tranh Nam – Bắc Triều và Trịnh – Nguyễn? 3.Bài mới: Cuộc chiến tranh liên miên giữa hai tập đoàn phong kiến đã gây bao đau thương tổn hại cho dân tộc ta. Sự chia cắt đất nước ảnh hưởng đến sự phát triển chung của đất nước. Vậy tình hình kinh tế – văn hóa n ước ta các thế kỷ XVI – XVIII như thế nào hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài học. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠTHoạt động 1: 1.Nông nghiệp?Tình hình sản xuất nông nghiệp ở Đàng *Đàng ngoài:Ngoài như thế nào? +Sản xuất nông nghiệp bị phá hoại nghiêm?Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng trọngđó? +Đời sống nhân dân đói khổ.(Xung đột giữa các tập đoàn PK, cườnghào bao chiếm ruộng đất công, tô thuế,binh dịch nặng nề, nạn tham ô quan lạihoành hành)?Việc cường hào đem cầm bán ruộngđất công có ảnh hưởng đến sản xuấtnông nghiệp và đời sống nhân dân ntn?(ND bỏ làng đi phiêu bạt khắp nơi)?Tình hình sxuất ở đàng Trong ntn?+Chúa Nguyễn ra sức khai thác vùngThuận Quảng để củng cố xây dựng cát *Đàng Trong:cứ → làm giàu ktế để chống lại họ Trịnh.?Chúa Nguyễn có biện pháp gì để -Khuyến khích khai hoangkhuyến khích khai hoang sản xuất?(Cung cấp nông cụ, lương ăn, lập làng,lập ấp ở Thuận Hóa. Chiêu tập dân lưuvong, tha tô thuế, binh dịch 3 năm trở vềquê làm ăn)?Kết quả của chính sách đó ntn?+ Số dân, tăng 126.857 suất; số ruộngđất tăng 265.507 mẫu.+ Đặt phủ Gia Định, lập làng xóm mới.?Phủ Gia Định gồm mấy dinh tồn tạinhững tỉnh nào hiện nay? -Đặt phủ Gia Định, lập làng, ấp mới.(Hai dinh:-Dinh Trấn Biên (Đồng Nai, Bà Rịa,Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước)-Dinh Phiên Trấn (TPHCM, Long An,Tây Ninh)?Qua đó em có nhận xét gì về sx nôngnghiệp Đàng Trong so với Đàng Ngoài??Vì sao sx nông nghiệp Đang Trong lạiphát triển? => Sản xuất nông nghiệp phát triển, diện tích(Điều kiện tự nhiên thuận lợi, c/s khai được mở rộng, nhều xóm làng mới ra đời.hoang của chúa nguyễn. )?Sự phát triển sx có ảnh hưởng ntn đếntình hình XH ?.(Hình thành tầng lớp địa chủ chiếm đoạtruộng đất )Hoạt động 2:?Tình hình sx thủ công nghiệp Tkỷ XVII– XVIII ntn??Em hãy kể tên những làng thủ công có 2.Sự pháp triển nghề thủ công và buôn bán.tiếng ở nước ta thời kỳ này? *Thủ công nghiệp(Dệt lụa, rèn sát, đúc đồng, làm giấy nổi -Xuất hiện nhiều làng thủ công nổi tiếng vớitiếng nhất gốm Bát Tràng ...) nhiều sản phẩm có giá trị.?Nhìn hình 51 SGK em có nhật xét gì?+ Hai chiếc bình rất đẹp, men trắng ngà,hình khối và đường nét hài hòa cân đốiđẹp.Gv nhận xét .?Hoạt động thương nghiệp phát triểnntn??Việc xuất hiện nhiều chợ chứng tỏđiều gì?(Việc trao đổ, buôn bán hàng hóa rất phát *Thương nghiệp:triển) -Xuất hiện nhiều chợ, phố xá, các đô thị.?Em có nhận xét gì về phố phường thờikỳ này?(Phố phường xếp theo ngành hàng)? ở nơi em có những chợ phố nào??Tại sao Hội An trở thành phố cảng lớnnhất Đàng Trong? *Nội thương được mở rộng(Gần biển thuận lợi buôn bán thuyền bènước ngoài)?Nêu hiểu biết về Hội An ngày nay??Vì sao ngoại thương dần bị hạn chế? *Ngoại thương dần dần bị hạn chế(Vì sơ người Phương Tây có ý đồ xâmchiếm nước ta) D. Củng cố dặn dò: ?Trình hình kinh tế nước ta thế kỷ XVII – XVIII như thế nào. Lập bảng so sánh. Về nhà : Học bài cũ. Xem phần II. Bài 23 : KINH TẾ – VĂN HOÁ THẾ KỶ XVI – XVIII II. VĂN HOÁ I.Mục tiêu bài học : 1, Kiến thức : HS nắm được : - Tuy nho giáo vẫn được chế độ PK đề cao nhưng nhân dân trong làng xã vẫn luôn luôn bảo tồn và phát huy nếp sống văn hoá truyền thống của dân tộc. - Đạo thiên chúa giáo được truyền bá v ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: