Giáo án Lịch sử 7 bài 25: Phong trào Tây Sơn
Số trang: 9
Loại file: doc
Dung lượng: 91.00 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Lịch sử 7 bài 25: Phong trào Tây Sơn để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Lịch sử 7 bài 25: Phong trào Tây Sơn được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Lịch sử 7 bài 25: Phong trào Tây Sơn Giáo án Lịch sử 7 Bài 25 PHONG TRÀO TÂY SƠN I.Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn I, Mục tiêu bài học : 1, Kiến thức : - Sự mục nát của chính quyền họ nguyễn ở Đàng trong nửa sau thế kỉ XVIII -> Phong trào nông dân ở đàng trong mà đỉnh cao là K/n Tây Sơn. - Anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Hửu, Nguyễn Lữ lập căn cứ Tây Sơn và sự ủng hộ của đồng bào Tây Nguyên. 2, Tư tưởng : Thấy được sức mạnh quật khởi, ý chí kiên cường của nhân dân chống áp bức, bóc lột. 3, Kĩ năng : Rỡn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ, tường thuật sự kiện. B, Phương tiện dạy học : - Lược đồ : Căn cứ địa Tây Sơn C, Hoạt động dạy học : 1, ổn định tổ chức : 2, Kiểm tra bài cũ : ? Nhận xét về tình hình chính trị – xã hội ở Đàng ngoài nửa sau thế kỉ XVIII ? 3, Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT 1, Xã hội đàng trong nửa sau thế kỉ- GV : Từ nửa sau thế kỉ XVIII, chính quyền họ XVIII :Nguyễn ở đàng trong ngày càng suy yếu và mục a, Tình hình XH :nát. + Chính quyền địa phương : Nặng nề,? Sự suy yếu của chính quyền họ nguyễn biểu phức tạp.hiện qua những chi tiết nào ? + TĐ : Tập đoàn Trương Phúc Loan- Gọi HS đọc trích dẫn trong SGK nắm mọi quyền hành.? Đoạn trích em khiến em hình dung như thế ->Cq họ Nguyễn suy yếu và mục nát.nào về bọn thống trị ?? Chúng bóc lột nhân dân như thế nào ? Đời + Đời sống của nhân dân vô cùng cựcsống của nhân dân ra sao ? khổ.? Như vậy đời sống của nhân dân đàng trong cógì khác với đời sống của nhân dân đàng ngoàikhông ?? Sự mục nát của chính quyền họ Nguyễn dẫn ->Các tầng lớp nhân dân bất bình vớiđến hậu quả gì ? chính quyền PK họ Nguyễn -> họ vùng dậy đấu tranh. b, Kn Chàng Lía :-GV : PT đấu tranh của nông dân thời gian nàyphát triển rất mạnh, có rất nhiều cuộc khởinghĩa đã nổ ra : K/n của Lành( 1695) ở Quảng Ngãi ; K/n Lý Văn Quang ở GiaĐịnh ( 1747 ) ; Nổi bật là khởi nghĩa chàng Lía.? Lía là người như thế nào ? -Khởi nghĩa nổ ra ở Truông Mây( Bình Định )- Đọc những câu thơ về chàng Lía. - Chủ trương : Lấy của nhà giàu chia? Mặc dù thất bại nhưng cuộc khởi nghĩa của cho người nghèo.Lía nói lên điều gì ?( Thể hiện tinh thần đấu tranh quật cường củanông dân chống chính quyền PK họ Nguyễn.Báo trước cơn bão táp của cuộc đấu tranh giaicấp sẽ giáng vào chính quyền Pk họ Nguyễn)- Gv treo lược đồ căn cứ Tây Sơn và giới thiệu 2, Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ :về vùng đất này : ấp Tây Sơn nằm giáp giữavùng đất Bình Định với vùng rừng núi Tây - Năm 1771 K/n bùng nổ ở ấp Tây SơnNguyên ( Nay thuộc tỉnh Gia Lai ), nối liền 2 ( Thuộc phủ Quy Nhơn )miền là S. Côn và đường bộ qua đèo An Khê.? Người tổ chức và lãnh đạo cuộc khởi nghĩanày là ai ?? Trình bày những hiểu biết của em về 3 anh - Lạnh đạo : 3 anh em : Nguyễn Nhạc,em Tây Sơn ? Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ.? Anh em Nguyễn Nhạc chuẩn bị những gì chocuộc K/n ?- GV : Xác định căn cứ Tây Sơn trên lược đồ :+ Căn cứ đầu tiên là vùng Tây Sơn Thượngđạo . Đây là cao nguyên có người Ba Na và - Căn cứ : Tây Sơn Thượng đạo, Tâyngười kinh chung sống, nhân dân địa phương rất Sơn Hạ đạo.nhiệt tình ủng hộ.+ Sau đó nghĩa quân di chuyển xuống vùng đấtthuộc huyện Tây Sơn (B Định) gọi là Tây SơnHạ đạo, lấy ấp kiên thành làm trung tâm.? Vì sao nghĩa quân lại di chuyển căn cứ từ TâySơn Thượng đạo xuống TSơn Hạ đạo ?( Lực lượng lớn mạnh, mở rộng căn cứ, địa bàngần vùng đồng bằng)? Lực lượng tham gia cuộc khởi nghĩa ? Lựclượng nào là chính ?- HS đọc đoạn trích trong SGK.? Em có nhận xét gì về nghĩa quân Tây Sơn ? - Lực lượng : Nông dân nghèo, thợ thủ( LL đông, có trang bị vũ khí, bênh vực quyền công, thương nhân, đồng bào dân tộc ítlợi cho dân nghèo) người. 4, Củng cố : ? Cuộc khởi nghĩa T. Sơn nổ ra có những thuận lợi gì ? ( Địa thế hiểm yếu, rộng, CQ họ Nguyễn suy yếu, lòng dân oán hận-> được sự ủng hộ rộng rãi của nhân dân) - Dăn HS về nhà học bài. Bài 25 PHONG TRÀO TÂY SƠN( Tiếp ) II. Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân xâm lược Xiêm A, Mục tiêu bài học : 1, Kiến thức : Học si ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Lịch sử 7 bài 25: Phong trào Tây Sơn Giáo án Lịch sử 7 Bài 25 PHONG TRÀO TÂY SƠN I.Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn I, Mục tiêu bài học : 1, Kiến thức : - Sự mục nát của chính quyền họ nguyễn ở Đàng trong nửa sau thế kỉ XVIII -> Phong trào nông dân ở đàng trong mà đỉnh cao là K/n Tây Sơn. - Anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Hửu, Nguyễn Lữ lập căn cứ Tây Sơn và sự ủng hộ của đồng bào Tây Nguyên. 2, Tư tưởng : Thấy được sức mạnh quật khởi, ý chí kiên cường của nhân dân chống áp bức, bóc lột. 3, Kĩ năng : Rỡn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ, tường thuật sự kiện. B, Phương tiện dạy học : - Lược đồ : Căn cứ địa Tây Sơn C, Hoạt động dạy học : 1, ổn định tổ chức : 2, Kiểm tra bài cũ : ? Nhận xét về tình hình chính trị – xã hội ở Đàng ngoài nửa sau thế kỉ XVIII ? 3, Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT 1, Xã hội đàng trong nửa sau thế kỉ- GV : Từ nửa sau thế kỉ XVIII, chính quyền họ XVIII :Nguyễn ở đàng trong ngày càng suy yếu và mục a, Tình hình XH :nát. + Chính quyền địa phương : Nặng nề,? Sự suy yếu của chính quyền họ nguyễn biểu phức tạp.hiện qua những chi tiết nào ? + TĐ : Tập đoàn Trương Phúc Loan- Gọi HS đọc trích dẫn trong SGK nắm mọi quyền hành.? Đoạn trích em khiến em hình dung như thế ->Cq họ Nguyễn suy yếu và mục nát.nào về bọn thống trị ?? Chúng bóc lột nhân dân như thế nào ? Đời + Đời sống của nhân dân vô cùng cựcsống của nhân dân ra sao ? khổ.? Như vậy đời sống của nhân dân đàng trong cógì khác với đời sống của nhân dân đàng ngoàikhông ?? Sự mục nát của chính quyền họ Nguyễn dẫn ->Các tầng lớp nhân dân bất bình vớiđến hậu quả gì ? chính quyền PK họ Nguyễn -> họ vùng dậy đấu tranh. b, Kn Chàng Lía :-GV : PT đấu tranh của nông dân thời gian nàyphát triển rất mạnh, có rất nhiều cuộc khởinghĩa đã nổ ra : K/n của Lành( 1695) ở Quảng Ngãi ; K/n Lý Văn Quang ở GiaĐịnh ( 1747 ) ; Nổi bật là khởi nghĩa chàng Lía.? Lía là người như thế nào ? -Khởi nghĩa nổ ra ở Truông Mây( Bình Định )- Đọc những câu thơ về chàng Lía. - Chủ trương : Lấy của nhà giàu chia? Mặc dù thất bại nhưng cuộc khởi nghĩa của cho người nghèo.Lía nói lên điều gì ?( Thể hiện tinh thần đấu tranh quật cường củanông dân chống chính quyền PK họ Nguyễn.Báo trước cơn bão táp của cuộc đấu tranh giaicấp sẽ giáng vào chính quyền Pk họ Nguyễn)- Gv treo lược đồ căn cứ Tây Sơn và giới thiệu 2, Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ :về vùng đất này : ấp Tây Sơn nằm giáp giữavùng đất Bình Định với vùng rừng núi Tây - Năm 1771 K/n bùng nổ ở ấp Tây SơnNguyên ( Nay thuộc tỉnh Gia Lai ), nối liền 2 ( Thuộc phủ Quy Nhơn )miền là S. Côn và đường bộ qua đèo An Khê.? Người tổ chức và lãnh đạo cuộc khởi nghĩanày là ai ?? Trình bày những hiểu biết của em về 3 anh - Lạnh đạo : 3 anh em : Nguyễn Nhạc,em Tây Sơn ? Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ.? Anh em Nguyễn Nhạc chuẩn bị những gì chocuộc K/n ?- GV : Xác định căn cứ Tây Sơn trên lược đồ :+ Căn cứ đầu tiên là vùng Tây Sơn Thượngđạo . Đây là cao nguyên có người Ba Na và - Căn cứ : Tây Sơn Thượng đạo, Tâyngười kinh chung sống, nhân dân địa phương rất Sơn Hạ đạo.nhiệt tình ủng hộ.+ Sau đó nghĩa quân di chuyển xuống vùng đấtthuộc huyện Tây Sơn (B Định) gọi là Tây SơnHạ đạo, lấy ấp kiên thành làm trung tâm.? Vì sao nghĩa quân lại di chuyển căn cứ từ TâySơn Thượng đạo xuống TSơn Hạ đạo ?( Lực lượng lớn mạnh, mở rộng căn cứ, địa bàngần vùng đồng bằng)? Lực lượng tham gia cuộc khởi nghĩa ? Lựclượng nào là chính ?- HS đọc đoạn trích trong SGK.? Em có nhận xét gì về nghĩa quân Tây Sơn ? - Lực lượng : Nông dân nghèo, thợ thủ( LL đông, có trang bị vũ khí, bênh vực quyền công, thương nhân, đồng bào dân tộc ítlợi cho dân nghèo) người. 4, Củng cố : ? Cuộc khởi nghĩa T. Sơn nổ ra có những thuận lợi gì ? ( Địa thế hiểm yếu, rộng, CQ họ Nguyễn suy yếu, lòng dân oán hận-> được sự ủng hộ rộng rãi của nhân dân) - Dăn HS về nhà học bài. Bài 25 PHONG TRÀO TÂY SƠN( Tiếp ) II. Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân xâm lược Xiêm A, Mục tiêu bài học : 1, Kiến thức : Học si ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Lịch sử 7 bài 25 Giáo án điện tử Lịch sử 7 Giáo án lớp 7 môn Lịch sử Giáo án điện tử lớp 7 Phong trào Tây Sơn Khởi nghĩa nông dân Nông dân Tây Sơn Phong kiến nhà NguyễnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Vật lí lớp 7 (Trọn bộ cả năm)
88 trang 329 0 0 -
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 8 - Phần Lịch sử, Bài 8: Phong trào Tây Sơn (Sách Chân trời sáng tạo)
15 trang 276 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 7 (Trọn bộ cả năm)
189 trang 145 0 0 -
Giáo án Công nghệ lớp 7 (Trọn bộ cả năm)
330 trang 141 0 0 -
12 trang 132 0 0
-
16 trang 128 0 0
-
Giáo án Hình học lớp 7 (Học kì 2)
137 trang 68 0 0 -
Giáo án Tiếng Anh lớp 7: Unit 1
35 trang 65 0 0 -
21 trang 64 0 0
-
Giáo án môn Lịch sử lớp 7 sách Kết nối tri thức: Bài 5
3 trang 60 0 0