Giáo án Lịch sử 7 bài 28: Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX
Số trang: 4
Loại file: doc
Dung lượng: 71.50 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Lịch sử 7 bài 28: Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Lịch sử 7 bài 28: Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Lịch sử 7 bài 28: Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX BÀI 28 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HOÁ DÂN TỘC (Cuối TK XVIII - đầu TK XIX)A. Mục tiêu:KT: Sự phát triển cao hơn của nền văn hoá dân tộc với nhiều thể loại phong phú, nhiều tácgiả nổi tiếngVăn nghệ dân gian phát triển, các thành tựu về hội hoạ dân gian kiến trúc.Sự chuyển biến về khoa học, kỉ thuật, sử học, địa lý, y họcTT: Trân trọng, ngưỡng mộ, tự hào đối với những thành tựu văn hoá khoa học mà cha ông tasáng tạo.Góp phần hình thành ý thức thái độ bảo vệ và phát huy các di sản văn hoá.KN: Rèn luyện kỉ năng miêu tả thành tựu văn hoá có trong bài học.B. Phương tiện dạy học:Tranh ảnh, tài liệu liên quan đến bài học.C. Tiến trình dạy học:1. Ổn định:2. KTBC: Đời sống nhân dân ta dưới thời Nguyễn?3. Bài mới:Giới thiệu: Mặc dù các cuộc khởi nghĩa Liên tục bùng nổ vì nhữngchính sách phản động lỗithời của nhà Nguyễn, nền văn học nghệ thuật phát triển mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Hoạt động dạy và học Kiến thức cơ bảnGV(H): Văn hoá dân gian bao gồm những thể loại nào? 1. Văn học:Kể tên một vài tác phẩm mà em biết? * Văn học dân gian: Tục ngữ caHS: Tục ngữ, ca dao, hò vè dao, Truyện NômTruyện Nôm dài, truyện khôi hài, tiếu lâm,...HS đọc SGK Trải qua nhiều TK.........người phụ nữ. * Văn học bác học:GV(H): Trong thời kì này nền văn hoá nước ta có những - Truyện Nôm: Truyện Kiềutác giả, tác phẩm tiêu biểu nào? (Nguyễn Du)HS: Thảo luận tự rút ra kết luận Nguyễn Du là một nhà thơ kiệt xuấtGV(H): Văn hoá thời kì này phản ánh nội dung gì?HS: Phản ánh sâu sắc cuộc sống XH đương thời thể hiệntâm tư, nguyện vọng của nông dân.GV(H): Tại sao văn học, bác học thời kì này lại phát triểnrực rỡ, đạt tới đỉnh cao như vậy?HS: Đây là giai đoạn khủng hoảng trầm trọng của XHphong kiến. Là giai đoạn bão táp của cách mạng, sôi độngtrong lịch sử. 2. Nghệ thuật:GV gọi HS đọc mục 2 SGK * Văn nghệ dân gianGV(H): Văn nghệ dân gian bao gồm những thể loại nào?HS Sân khấu: chèo; tuồng; quan họ lí; dặm ở miền xuôi; Sân khấu: chèo; tuồnghát luợn hát xoan ở miền núi. * Tranh dan gianGV Gới thiệu dòng tranh Đông Hồ và cho HS Xem một số Dòng tranh Đông Hồbức tranh ( Đánh vật, chăn trâu thổi sáo, Bà Triệu,...)GV(H): Em có nhận xét gì về đề tài tranh dân gian?HS: Mang đậm tính dân gian, dân tộc, phản ánh mọi mặtsịnh hoạt về nguyện vọng của nhân dân. * Kiến trúcGV(H): Những thành tự nổi bật về kiến trúc trong thời kìnày?GV cho HS xem ảnh chùa Tây Phương (chùa Tây Phươngnay ở xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây) chùado nhân dân thôn Nguyên Xá làm khoảng năm 1794.GV(H): Em có nhận xét gì về kiến trúc ở chùa TâyPhương?HS: Kiểu kiến trúc đặt sắc, mái uốn cong kiểu cung đìnhtạo sự tôn vinh cao quý. Nghệ thuật đúc tượng, đúc đồngGV cho HS xem ảnh chụp 9 đỉnh đồng lớn ở Huế. rất tài hoa.GV(H):Em có nhận xét gì về nghệ thuật đúc đồng trong Kiến trúc độc đáo.thời kì này?HS: nhận xétGV(H): Hãy kể một số công trình kiến trúc, điêu khắc tiêubiểu mà em biết?HS: Chùa Hương, chùa Thiên Mụ, tượng thánh Trấn Võ,... 4- Củng cố: Nhận xét về văn học-Nghệ thuật thời kì này? Cảm nhận về những thành tựu tiêu biểu của văn học, nghệ thuật cuối TK XVIII nữađầu TK XIX? 5. Dặn dò: Học thuộc bài và chuẩn bị bài sau: Sự phát triển của văn hoá dân tộc ----------------------------------------------- II - GIÁO DỤC , KHOA HỌC - KĨ THUẬTA. Mục tiêu:KT: Nhận rõ bước tiến quan trọng trong các ngành nghiên cứu, biên soạn lịch sử, địa lý và yhọc dân tộc. Một số kỉ thuật phương Tây đã được người thợ thủ công Việt Nam tiếp thunhưng hiệu quả ứng dụng chưa nhiều.TT: Tự hào về di sản và thành tựu khoa học của tiền nhân trong các lĩnh vực sử học, địa lý, yhọc: tự hào về tài năng sáng tạo của người thợ thủ công nước ta cuối TK XVIII nửa TK XIX.KN: Khái quát giá trị những thành tựu đạt được về khoa học, khĩ thuật nước ta thời kì này.B. Phương tiên dạy học: Tranh ảnh liên quan đến bài học.C. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định: 2. KTBC: Sự phát triển rực rỡ của văn học chữa Nôm cuối TK XVIII nửa đầu TK XIXnói lên điều gì về ngôn ngữ và văn hoá của dân tộc? 3. Bài mới: GT: Cùng với sự phát triển của văn học, nghệ thuật, khoa học-kỉ thuật thờikì này cũng đạt nhiều thành tựu rực rỡ đặc biệt phải kể đến sự du nhập những kĩ thuật tiêntiến của Phương Tây. Với chính sách bảo thủ, đóng kín của chế độ phong kiến, các ngànhkhoa học mới không thể phát triển ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Lịch sử 7 bài 28: Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX BÀI 28 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HOÁ DÂN TỘC (Cuối TK XVIII - đầu TK XIX)A. Mục tiêu:KT: Sự phát triển cao hơn của nền văn hoá dân tộc với nhiều thể loại phong phú, nhiều tácgiả nổi tiếngVăn nghệ dân gian phát triển, các thành tựu về hội hoạ dân gian kiến trúc.Sự chuyển biến về khoa học, kỉ thuật, sử học, địa lý, y họcTT: Trân trọng, ngưỡng mộ, tự hào đối với những thành tựu văn hoá khoa học mà cha ông tasáng tạo.Góp phần hình thành ý thức thái độ bảo vệ và phát huy các di sản văn hoá.KN: Rèn luyện kỉ năng miêu tả thành tựu văn hoá có trong bài học.B. Phương tiện dạy học:Tranh ảnh, tài liệu liên quan đến bài học.C. Tiến trình dạy học:1. Ổn định:2. KTBC: Đời sống nhân dân ta dưới thời Nguyễn?3. Bài mới:Giới thiệu: Mặc dù các cuộc khởi nghĩa Liên tục bùng nổ vì nhữngchính sách phản động lỗithời của nhà Nguyễn, nền văn học nghệ thuật phát triển mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Hoạt động dạy và học Kiến thức cơ bảnGV(H): Văn hoá dân gian bao gồm những thể loại nào? 1. Văn học:Kể tên một vài tác phẩm mà em biết? * Văn học dân gian: Tục ngữ caHS: Tục ngữ, ca dao, hò vè dao, Truyện NômTruyện Nôm dài, truyện khôi hài, tiếu lâm,...HS đọc SGK Trải qua nhiều TK.........người phụ nữ. * Văn học bác học:GV(H): Trong thời kì này nền văn hoá nước ta có những - Truyện Nôm: Truyện Kiềutác giả, tác phẩm tiêu biểu nào? (Nguyễn Du)HS: Thảo luận tự rút ra kết luận Nguyễn Du là một nhà thơ kiệt xuấtGV(H): Văn hoá thời kì này phản ánh nội dung gì?HS: Phản ánh sâu sắc cuộc sống XH đương thời thể hiệntâm tư, nguyện vọng của nông dân.GV(H): Tại sao văn học, bác học thời kì này lại phát triểnrực rỡ, đạt tới đỉnh cao như vậy?HS: Đây là giai đoạn khủng hoảng trầm trọng của XHphong kiến. Là giai đoạn bão táp của cách mạng, sôi độngtrong lịch sử. 2. Nghệ thuật:GV gọi HS đọc mục 2 SGK * Văn nghệ dân gianGV(H): Văn nghệ dân gian bao gồm những thể loại nào?HS Sân khấu: chèo; tuồng; quan họ lí; dặm ở miền xuôi; Sân khấu: chèo; tuồnghát luợn hát xoan ở miền núi. * Tranh dan gianGV Gới thiệu dòng tranh Đông Hồ và cho HS Xem một số Dòng tranh Đông Hồbức tranh ( Đánh vật, chăn trâu thổi sáo, Bà Triệu,...)GV(H): Em có nhận xét gì về đề tài tranh dân gian?HS: Mang đậm tính dân gian, dân tộc, phản ánh mọi mặtsịnh hoạt về nguyện vọng của nhân dân. * Kiến trúcGV(H): Những thành tự nổi bật về kiến trúc trong thời kìnày?GV cho HS xem ảnh chùa Tây Phương (chùa Tây Phươngnay ở xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây) chùado nhân dân thôn Nguyên Xá làm khoảng năm 1794.GV(H): Em có nhận xét gì về kiến trúc ở chùa TâyPhương?HS: Kiểu kiến trúc đặt sắc, mái uốn cong kiểu cung đìnhtạo sự tôn vinh cao quý. Nghệ thuật đúc tượng, đúc đồngGV cho HS xem ảnh chụp 9 đỉnh đồng lớn ở Huế. rất tài hoa.GV(H):Em có nhận xét gì về nghệ thuật đúc đồng trong Kiến trúc độc đáo.thời kì này?HS: nhận xétGV(H): Hãy kể một số công trình kiến trúc, điêu khắc tiêubiểu mà em biết?HS: Chùa Hương, chùa Thiên Mụ, tượng thánh Trấn Võ,... 4- Củng cố: Nhận xét về văn học-Nghệ thuật thời kì này? Cảm nhận về những thành tựu tiêu biểu của văn học, nghệ thuật cuối TK XVIII nữađầu TK XIX? 5. Dặn dò: Học thuộc bài và chuẩn bị bài sau: Sự phát triển của văn hoá dân tộc ----------------------------------------------- II - GIÁO DỤC , KHOA HỌC - KĨ THUẬTA. Mục tiêu:KT: Nhận rõ bước tiến quan trọng trong các ngành nghiên cứu, biên soạn lịch sử, địa lý và yhọc dân tộc. Một số kỉ thuật phương Tây đã được người thợ thủ công Việt Nam tiếp thunhưng hiệu quả ứng dụng chưa nhiều.TT: Tự hào về di sản và thành tựu khoa học của tiền nhân trong các lĩnh vực sử học, địa lý, yhọc: tự hào về tài năng sáng tạo của người thợ thủ công nước ta cuối TK XVIII nửa TK XIX.KN: Khái quát giá trị những thành tựu đạt được về khoa học, khĩ thuật nước ta thời kì này.B. Phương tiên dạy học: Tranh ảnh liên quan đến bài học.C. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định: 2. KTBC: Sự phát triển rực rỡ của văn học chữa Nôm cuối TK XVIII nửa đầu TK XIXnói lên điều gì về ngôn ngữ và văn hoá của dân tộc? 3. Bài mới: GT: Cùng với sự phát triển của văn học, nghệ thuật, khoa học-kỉ thuật thờikì này cũng đạt nhiều thành tựu rực rỡ đặc biệt phải kể đến sự du nhập những kĩ thuật tiêntiến của Phương Tây. Với chính sách bảo thủ, đóng kín của chế độ phong kiến, các ngànhkhoa học mới không thể phát triển ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Lịch sử 7 bài 28 Giáo án điện tử Lịch sử 7 Giáo án lớp 7 môn Lịch sử Giáo án điện tử lớp 7 Văn hóa dân tộc Văn học dân gian Văn hóa Việt Nam Văn hóa nghệ thuậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 372 0 0 -
Giáo án Vật lí lớp 7 (Trọn bộ cả năm)
88 trang 318 0 0 -
2 trang 286 0 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 270 1 0 -
Tẩy nốt ruồi tại nhà đơn giản chỉ trong 5 ngày
7 trang 239 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 212 0 0 -
9 trang 205 0 0
-
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 192 0 0 -
9 trang 148 0 0
-
Giáo án Công nghệ lớp 7 (Trọn bộ cả năm)
330 trang 140 0 0