Danh mục

Giáo án Lịch sử 8 bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ 19 - đầu thế kỉ 20

Số trang: 6      Loại file: doc      Dung lượng: 71.50 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Lịch sử 8 bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ 19 - đầu thế kỉ 20 để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Lịch sử 8 bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ 19 - đầu thế kỉ 20 được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Lịch sử 8 bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ 19 - đầu thế kỉ 20 Bài: 12 NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XXA. Mục tiêu:- Kiến thức:+ HS hiểu rõ những cải cách tiến bộ của Minh Trị năm 1868. Thực chất là cuộccách mạng tư sản(chưa triệt để) mở đường cho Nhật phát triển sang chủ nghĩađế quốc.+ Thấy được chính sách xâm lược của đế quốc Nhật có từ lâu.+ Những cuộc đấu tranh buổi đầu của giai cấp vô sản cuối thế kỉ XIX đầu thếkỉ XX.-Thái độ:+ HS nhận thức được vai trò, ý nghĩa những chính sách cải cách tiến bộ đó đốivới sự phát triển của xã hội.+ Giải thích được vì sao chiến tranh gắn liền với chủ nghĩa đế quốc. - Kỹ năng :+ Nắm được khái niệm cải cách.+ Sử dụng được bản đồ để trình bày những sự kiện có liên quan.B. Phương tiện dạy học:- Lược đồ đế quốc Nhật cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX- Chân dung Minh Trị thiên hoàngC. Phương pháp: -Thảo luận, trực quan, Phân tích ....D. Tiến trình dạy học: I. Ổn định: II. KTBC: -Trình bày quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các nước ĐôngNam Á?Phong trào giải phóng dân tộc của các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầuthế kỉ XX diễn ra như thế nào? * Trả lời : Học sinh trả lời theo sự chuẩn bị, GV nhận xét cho điểm. III. Bài mới: Hoạt động dạy và học Nội dungGV Sử dụng lược đồĐế quốc Nhật cuối thế kỉ I. Cuộc Duy Tân Minh TrịXIX đầu thế kỉ XXGiới thiệu sơ lược về vị trí địa lí, diện tích, ch ếđộ chính trị của Nhật Bản.GV(H): Tình hình Nhật Bản trước cuộc Duy - Trước cuộc Duy Tân NhậtTân như thế nào? Bản là một nước Phong kiếnHS:Chế độ phong kiến Nhật đang suy thoái, mục lạc hậu.nát.Các nước phương Tây đòi Nhật mở cửa. - Các nước phương Tây tìmGV(H):Đứng trước nguy cơ bị xâm lược, Nhật cách mở cửa Nhật.Bản đã làm như thế nào để bảo vệ nền độc lậpdân tộc?HS: Đã tiến hành cải cách lớn mà lịch sử gọi làDuy Tân Minh trị .GV : Giới thiệu vài nét về Thiên 1868 Thiên Hoàng Minh TrịHoàng Minh Trị. tiến hành cải cáchGV Dùng bảng phụ ghi nội dung cải cách h ướng -Kinh tế.dẫn HS đọc và phân tích. -Chính trị, xã hội.GV(H): Cuộc duy Tân có tác dụng như thế nào -Quân sự.đối với kinh tế ,xã hội Nhật Bản?HS: Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc Tính chất: Cải cách của Minhđịa, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển và Trị là cuộc cách mạng tư sảnchuyển sang chủ nghĩa đế quốc. không triệt để.GV(H): Những biểu hiện chủ yếu chứng tỏ II. Nhật Bản chuyển sangNhật chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế chủ nghĩa đế quốc.quốc? - Thời gian: Cuối thế kỉ XIX(GV hướng dẩn HS tham khảo phần chữ in đầu thế kỉ XX.nghiêng SGK) Biểu hiện:HS: Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế công 1. Kinh tế: -Xuất hiện nhiềunghiệp,đã kéo theo sự tập trung trong sản xuất, công ty độc quyền.thương nghiệp .ngân hàng.Nhiều công ty độcquyền như Mit xưi, Mit-xu-bi-xi. Giữ vai trò to - Phát triển công nghiệp, ngânlớn trong đời sống kinh tế chính trị của nước hàng.Nhật.GV: Giới thiệu vài nét về công ty độc quyền Mit- 2. Chính trịxưi, Mit-xu-bi-shi. - Thi hành chính sách bành GV: ? Nêu tình hình chính trị Nhật Bản cuối thế trướng, xâm lược phản độngkỉ XIX ? Em có nhận xét gì về chính sách này? -> quân phiệt hiếu chiến. HS: Thi hành chính sách bành trướng, xâm lượcphản động -> quân phiệt hiếu chiến. GV: Yêu cầu HS lên bảng dùng mũi tên chỉ trênlược đồ sự mở rộng xâm lược thuộc địa của ĐQNhật và liệt kê các vùng đát bị nhật chiếm đóng.- Xâm chiếm thuộc địa (Đánh Trung Quốc,Nga,chiếm Triều Tiên)GV Sơ kết: Nhật Bản là nước phong kiến , songnhờ cải cách nên không chỉ thoát khỏi số phậnmột nước thuộc địa mà trở thành một nước tư bảnvà tiến lên chủ nghĩa đế quốc.Cuộc đấu tranh củacác tầng lớp nhân dân lao động đặc biệt là côngnhân ngày một nâng cao. IV. Củng cố: -Những sự kiện nào chứng tỏ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX Nhật Bản trở thành nước đế quốc? -Vì sao Nhật Bản không bị biến thành thuộc địa hay nửa thuộc địa? V. Dặn dò: Học thuộc bài và chuẩn bị bài sau Chiến tranh thế giới thứ nhất 1914-1918. E. Rút kinh nghiệm : ..................................................................................................................................... .. ..................................................................................................................................... ... TIẾT 17: ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI (Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1911). A. Mục tiêu. 1. Kiến thức - Củng cố những kiến thức cơ bản đã học một cách hệ thống ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: