Danh mục

Giáo án Lịch sử 8 bài 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

Số trang: 7      Loại file: doc      Dung lượng: 78.00 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Lịch sử 8 bài 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Lịch sử 8 bài 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Lịch sử 8 bài 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) Bài 17 CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)I. Mục tiêu1. Kiến thứcHS nhận thức được:- Những nét chung về Châu Âu trong những năm 1918 – 1939; h ậu quả c ủachiến tranh thế giới thứ nhất, sự phát triển kinh tế,ổn định tạm thời và kh ủnghoảng.- Sự phát triển của cao trào cách mạng 1918 - 1929 ở Châu Âu và sự thành lậpQuốc tế cộng sản( chú ý các Đại hội II, V, VII); cách mạng ở Đức;Đảng cộngsản được thành lập ở các nước;phong trào CM thế giới.-Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới ( 1929-1933) và tác động của nó đ ối vớichâu Âu; nguyên nhân;diễn biến chính;hậu quả.-Chủ nghĩa phát xít thắng lợi ở một số nước,nguy cơ chiến tranh thế giới.2. Kỹ năng- HS có kỹ năng tư duy logic, khả năng nhận thức lịch sử; sử dụng biểu đồ, bảnđồ.3.Thái độ- Nhận thức được sự phát triển phức tạp của CNTB.- Tinh thần đấu trang anh dũng của giai cấp vô sản và nhân dân Châu Âu ch ốnglại sự áp bức bóc lột của CNTB.II. Đồ dùng dạy học.- GV: Bản đồ châu Âu sau CTTG I; biểu đồ so sánh lượng thép của Anh và LiênXô; tranh, ảnh và tài liệu để minh họa cho cao trào cách m ạng 1918 - 1923 ởĐức.- HS: Bảng phụ.III. Phương pháp- Sử dung đồ dùng trực quan; trình bày, tường thuật, trao đổi đàm thoại.IV. Tổ chức giờ học1. Ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ: *Kiểm tra 10p Đề bài: Câu 1: Tại sao sau chiến tranh nước Nga phải tiến hành khôi phục kinh tế? Câu 2: Nêu nội dung của chính sách kinh tế m ới. Chính sách này đã tác đ ộngnhư thế nào đến tình hình nước Nga?Đáp án:Câu 1: Vì sau chiến tranh nước Nga gặp nhiều khó khăn:- Nền kinh tế bị tàn phá nặng nề (sản lượng nông nghiệp chỉ bằng 1/2 so vớitrước chiến tranh; sản lượng công nghiệp chỉ còn 1/7); dịch bệnh và nạn đóitrầm trọng.- Bọn phản cách mạng chống phá gây bạo loạn nhiều nơiCâu 2: Nội dung- Bãi bỏ chế độ trưng thu lương thực thừa bằng chế độ thu thuế lương thực;thực hiện tự do buôn bán, mở lại các chợ; cho phép tư nhân mở xí nghiệp;khuyến khích tư bản đầu tư kinh doanh ở Nga.- Tác động: kinh tế nhanh chóng được phục hồi; đời sống nhân dân được cảithiện.3. Bài mới* Giới thiệu bài: ( 1p) Năm 1918, chiến tranh thế giới I kết thúc. 21 năm sau (1939) một cu ộc chi ếntranh nữa lại nổ ra, mà lò lửa của nó vẫn ở Châu Âu. Giữa hai cu ộc chi ến tranhthế giới, tình hình châu Âu như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay. Hoạt động của thầy và trò Nội dung*Hoạt động 1: ( 15p) Tìm hiểu tình hình I. Tình hình châu âu trong nhữngchâu âu trong những năm 1918 – 1929. năm 1918 - 1929• Mục tiêu: HS nhận biết được những nét chung về châu Âu trong những năm 1918 – 1929; những nét chính về diễn biến cao trào cách mạng 1918- 1923 và sự thành lập Quốc tế cộng sản. 1. Những nét chung - Sau chiến tranh thế giới I châu Âu- GV cung cấp thông tin về tình hình có nhiều biến bổi.châu Âu sau chiến tranh thế giới. + Xuất hiện 1 số quốc gia mới.- HS đọc kênh chữ và cho biết thông tin + 1918 - 1923 các nước TB châu Âutừ kênh chữ đó. đều suy sụp về kinh tế; khủng hoảng về chính trị (cao trào cách mạng bùng nổ điển hình là Đức và Hung-ga-ri.)- GV nêu câu hỏi: Em có nhận xét gì về -> giai đoạn không ổn định.tình hình châu Âu giai đoạn 1918 - 1923?- GV treo bảng thống kê, HS quan sát và + 1924 - 1929 các nước TB châu Âunhận xét về tình hình sản xuất công tạm thời ổn dịnh, sản xuất côngnghiệp ở ba nước Anh, Pháp, Đức? Qua nghiệp tăng nhanh.đó hãy so sánh tình hình châu Âu giaiđoạn 1924 - 1929 với giai đoạn 1918 - 1923?- HS nhận xét. GV kết luận: sự ổn địnhcủa chủ nghĩa tư bản diễn ra không đều.Nếu nước Mĩ bắt đầu ổn định sớm hơn(1922) và đạt được sự phát triển đặc biệtnhanh chóng, năm 1928 sản lượng côngnghiệp của Mĩ cao hơn mức trước chiếntranh 70%,thì nước Anh mãi đến 1926 mớiổn định và sự ổn định diễn ra chậm chạp. 2.Cao trào cách mạng 1918 - 1923. Quốc tế cộng sản thành lập 2.1. Cao trào cách mạng 1918 - 1923.- GV gợi ý HS nhớ lại kiến thức bài 13, a) Nguyên nhân:15 và cho biết vì sao cao trào cách mạng - Hậu quả nặng nề của chiến tranhbùng nổ ở châu Âu vào những năm 1918 thé giới thứ nhất. Mâu thuẫn trong- 1923? lòng các nước TB.- HS trả lời. - ảnh hưởng, tác động của CMT10- GV kết l ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: