Danh mục

Giáo án Lịch sử 9 bài 10: Các nước Tây Âu

Số trang: 5      Loại file: doc      Dung lượng: 67.50 KB      Lượt xem: 33      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Lịch sử 9 bài 10: Các nước Tây Âu để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Lịch sử 9 bài 10: Các nước Tây Âu được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Lịch sử 9 bài 10: Các nước Tây ÂuBài 10:CÁC NƯỚC TÂY ÂU1. Mục tiêu a. Kiến thứcNắm vững những nét nổi bật nhất của các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai. Hiểu rõ xu thế liên kết khu vực ngày càng phát triển phổ biến trên thế giới và Tây Âu đã đi đầu trong xu thế đó.b. Kĩ năngBiết sử dụng bản đồ để quan sát phạm vi lãnh thổ của liên minh Châu Âu trước hết là các nước: Anh, Pháp, I-ta-li-a, Đức.Rèn cho học sinh phương pháp tư duy, phân tích và tổng hợp.c. Thái độGiúp học sinh nhận thức được mối quan hệ, nguyên nhân đưa tới sự liên kết khu vực Tây Âu và mối quan hệ Tây Âu và Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai.Học sinh hiểu rõ từ năm 1975.Mối quan hệ Việt Nam và các nước trong liên minh Châu Âu dần được thiết lập và ngày càng phát triển đặc biệt từ năm 1995 khi hai bên kí hiệp định mở ra những triển vọng hợp tác phát triển to lớn hơn.2. Chuẩn bị của GV và HSa. Chuẩn bị của GVBản đồ chính trị Châu Âu.Một số hình ảnh các nước Châu Âu và liên minh Châu Âu.b. Chuẩn bị của HS Đọc, trả lời các câu hỏi sách giáo khoa3. Tiến trình bài dạy* Sĩ số: 9A..................9B..........................9C........................ 9D...................9E..........................9Q....................... a/ Kiểm tra bài cũ.(5’)Em hãy nêu tình hình Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai?Khó khăn: Sau chiến tranh bị quân đội Mĩ chiếm đóng mất hết thuộc địa, nền kinh tế bị tàn phá nặng nề, thất nghiệp thiếu lương thực thực phẩm. (3đ)- Cải cách dân chủ : ban hành hiến pháp mới (1946), có nhiều nội dung tiến bộ như xoá bỏ chủ nghĩa quân phiệt cải cách ruộng đất, giải giáp các lực lượng vũ trang, ban hành các quyền TDDC. (4đ)→Ý nghĩa: Mang lại không khí mới đối với các tầng lớp nhân dân và là nhân tố quan trọng giúp Nhật phát triển kinh tế. (2đ)Trong chiến tranh thế giới thứ hai, Tây Âu là khu vực xảy ra nhiều chiến sự ác liệt, các nước Tây Âu rút ra khỏi chiến tranh với cảnh hoang tàn, đổ nát, sau chiến tranh nền kinh tế, chính trị của Tây Âu sẽ phát triển như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu.b. Dạy nội dung bài mới I. Tình hình chung (19’)GV: Trong chiến tranh thế giới thứ hai(1939-1945) hầu hết các nước Tây Âu bị phát xít chiếm đóng và bị tàn phá nặng nề.?HS(TB):Nêu số liệu cụ thể về thiệt hại do chiến tranh để lại(Năm 1944 sản xuất công nghiệp của nước Pháp giảm 30%, NN chỉ đảm bảo 1/3 nhu cầu lương thực trong nước, các nước đều bị mắc nợ đến tháng 6/1945 nước Anh nợ 21tỷ bảng Anh.) a) Tình hình chung Chiến tranh thế giới thứ hai các nước Tây Âu bị tàn Phá nặng nề.?TB : Để thoát ra khỏi khó khăn đó các nước Tây Âu đã làm gì để khôi phục kinh tế?(Để khôi phục kinh tế đất nước năm 1948, 16 nước Tây Âu đã nhận viện trợ kinh tế của Mĩ theo kế hoạch phục hưng Châu Âu(còn gọi là kế hoạch Mác-xan).Do Mĩ vạch ra kế hoạch này được thực hiện 1948-1951 tổng số tiền khoảng 17 tỷ USD, kinh tế các nước Tây Âu được phục hồi nhưng càng lệ thuộc vào Mĩ)Từ năm 1948, các nước Tây Âu nhận viện trợ kinh tế của Mĩ theo “kế hoạch phục hưng châu Âu” (kế hoạch Mác xan), kinh tế được phục hồi nhưng lại phụ thuộc vào Mĩ.HS : đọc chữ in nhỏ.GV: Kế hoạch này mang tên viên tướng Mác xan (1880-1959), lúc đó là ngoại trưởng Mĩ, các nước này được nhận viện trợ nhưng phải tuân thủ những điều kiện do Mĩ đặt ra như : không được tiến hành quốc hữu hoá các xí nghiệp, hạ thuế quan, đối với hàng hoá nhập vào của Mĩ, phải gạt bỏ những người cộng sản ra khỏi chínhĐối nội: Giai cấp tư sản cầm quyền tìm cách thu hẹp các quyền tự do dân chủ , xoá bỏ cải cách tiến bộ, ngăn cản phong trào công nhân và dân chủ.?HS(TB): Về chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu có điểm gì nổi bật?Đối ngoại: Ngay sau chiến tranh thế giới thứ hai nhiều nước đã tiến hành chiến tranh xâm lược nhằm khôi phục ách thống trị đối với các thuộc địa trước đây.GV: Bọn thực dân đã tìm cách khôi phục ách thống trị bằng các cuộc chiến tranh xâm lược, Hà Lan xâm lược In-đô-nê-xi-a, Pháp xâm lược Đông Dương , Anh xâm lược Mã Lai, Miến Điện....nhưng cuối cùng thực dân cũng phải công nhận quyền độc lập của các dân tộc. và tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO)?HS(KG): Mĩ và các nước phương Tây thành lập khối NATO nhằm mục đích gì ?(Chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu nên các nước đều chạy đua vũ trang và thiết lập nhiều căn cứ quân sự)?HS(Thảo luận nhóm ) Tình hình nước Đức sau chiến tranh thế giới thứ hai?(Sau chiến tranh thế giới thứ hainước Đức chia ra làm bốn khu vực với sự chiếm đóng và kiểm soát của Mĩ, Liên Xô, Anh, Pháp trong cuộc đối đầu gay gắt giữa Liên Xô và Mĩ, 4 khu vực đã hình thành hai nước CHLB Đức, CHDC Đức, với kế hoạch Mác Xan. Riêng Mĩ cho vay và đầu tư tới 50 tỷ Mácà nền kinh tế LB Đức phục hồi và phát triển nhanh chóng từ những năm 60-70 của thế kỷ XXà nền công nghi ...

Tài liệu được xem nhiều: