Danh mục

Giáo án Lịch sử 9 bài 14: Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất

Số trang: 7      Loại file: doc      Dung lượng: 54.50 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Lịch sử 9 bài 14: Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Lịch sử 9 bài 14: Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Lịch sử 9 bài 14: Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhấtPHẦN THỨ HAI : LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NAY CHƯƠNG I: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1919-1930 Bài 14. VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT1. Mục tiêua. Kiến thức : Nắm được : - Nguyên nhân mục đích, đặc điểm của chương trình khai thác thuộc địalần thứ hai của thực dân Pháp. - Hiều được những thủ đoạn chính trị, văn hoá, giáo dục, thâm độc củaPháp nhằm phục vụ cho công cuộc khai thác. - Nắm được sự phân hoá xã hội Việt Nam sau chương trình khai thác, tháiđộ chính trị và khả năng cách mạng của từng giai cấp.b. Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng quan sát bản đồ, phân tích đánh giá các s ự ki ện l ịchs ử.c. Thái độ : - Giúp cho học sinh thấy rõ những chính sách thâm độc, xảo quyệt của TDPháp và đồng cảm với những vất vả, cơ cực của người lao động dưới ách thốngtrị của TDP.2. Chuẩn bị của GV và HS : a. Chuẩn bị của GV : Bản đồ Việt Nam kí hiêu các nguồn lợi của tư bảnTDP ở VN trong công cuộc khai thác lần th ứ hai.Một số hình ảnh v ề công cu ộckhai thác lần thứ hai, cuộc sống nhân dân lao động trong thời kỳ 1919-1929. b. Chuẩn bị của HS : Đoc SGK, xem lại phần lịch sử lớp 8, bài cuộckhai thác thuộc địa lần thứ nhất.3. Tiến trình bài dạy* Sĩ số 9A /35 vắng............................. 9B /32 vắng ............................ 9C /29 vắng ............................. 9D /29 vắng............................. 9E /32 vắng ............................. 9Q /16 vắng............................. a. Kiểm tra bài cũ: (2’) Không kiểm tra, hệ thống các kiến thức lịch sử VN từnăm 1918 đến nay. Gồm 7 chương Chương I: VN trong những năm 1919-1930 Chương II: VN trong những năm 1930-1939 Chương II: Cuộc vận động tiến tới CM tháng 8/1945 Chương IV: VN sau CM tháng 8 toàn quốc kháng chiến Chương V: VN cuối những năm 1946-1954 Chương VI: VN từ năm 1954-1975 Chương VII: VN từ năm 1975-2000.b. Dạy nội dung bài mới:Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, Pháp rút ra khỏi cuộc chi ến tranh v ới t ưthế oai hùng của một kẻ chiến thắng, song nền kinh tế Pháp lại b ị thi ệt h ạinặng nề, để bù đắp lại những thiệt hại đó, TDP tăng cường khai thác ở thuộcđịa, trong đó có Đông Dương và Việt Nam, I. Chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp. (15’)GV: Chiến tranh thế giới thứ nhất diễn ra từ năm 1914 đến năm 1918, gọi làchiến tranh thế giới nhưng chiến trường diễn ra chủ yếu ở hai mặt phía Đông,phía Tây, vào trận không được bao lâu Pháp đã b ị Đ ức đánh chi ếm 10 t ỉnh ĐôngBắc nước Pháp. Kết thúc chiến tranh nước Pháp thắng trận nhưng bị thiệt hạinặng kinh tế.?HS(TB): Tại sao thực dân Pháp lại tiến hành khai thác lần thứ hai ở ĐôngDương và Việt Nam? - Sau chiến tranh thế giới I, Pháp là nước thắng trận nhưng kinh t ếkiệt quệ, để bù đắp thiệt hại do chiến tranh, Pháp tiến hành khai thácthuộc địa lần thứ 2.?HS(TB): Em hãy nêu nội dung khai thác của thực dân Pháp?(Pháp bỏ nhiều vốn nhất vào khai mỏ (chủ yếu là than) là hai mặt hàng mà Phápvà thế giới có nhu cầu nhất)Gọi HS đọc chữ in nhỏ từ năm 1927 đến Đông Triều.GV chỉ trên bản đồ nguồn lợi của TB Pháp trong cuộc khai thác Việt Nam lần 2. - Nội dung: + Công, Nông nghiệp: chúng bỏ vốn nhiều nhất vào đồn điền cao su,khai mỏ (chủ yếu than) vì đây là mặt hàng thị trường Pháp và th ế gi ới cónhu cầu.GV: Năm 1927, số vốn đầu tư vào nông nghiệp lên tới 400 triệu phơ răng gấpnhiều lần trước chiến tranh, diện tích cao su từ 15000 ha 1918 đến 120000 ha1930 nhiều công ty cao su ra đời. Pháp chủ trương khai mỏ, các công ty than cótừ trước có thêm vốn đều hoạt động mạnh nhiều công ty than ra đời chúng còn mở thêm 1 số cơ sở công nghiệp chế biến?KG: Dựa vào lược đồ trình bày các công ty chế biến được Pháp thành l ập ởthời kỳ nàyHải Phòng (nhà máy sợi, thuỷ tinh, sửa ch ữa tàu thuỷ, xi măng) Hà Nôi( d ệt,rượu, xay sát)Nam định,Vinh(dệt, rượu, gỗ, diêm) Sài Gòn (xay xát, đóng tàuthuỷ..)GV: Sau công nghiệp khai thác các ngành sản xuất xi măng, g ạch ngói, đi ệnnước, chế biến gỗ, xay sát diêm, rượu đường, vải sợi cũng đem lại cho chúngnhững nguồn lợi?HS(TB): Chính sách của TDP trong chính sách thương nghiệp có gì khác(Phát triển hơn thời kỳ chiến tranh để nắm th ị trường VN và Đông dương. TDPđánh thuế nặng hàng hoá nhập của nước ngoài chủ yếu lµ hàng TQuốc, Nhật,nhờ đó hàng hoá Pháp nhập vào VN tăng nhanh. + Thương nghiệp phát triển: TB pháp độc quyền đánh thu ế n ặnghàng hoá các nướcngoài nhập vào nước ta .GV: TDP xây dựng hệ thống giao thông vận tải đường bộ vươn tới các nơi h ẻolánh, đường thuỷ khai thác triệt để sông ngòi, đường sắt đầu tư thêm v ề đ ườngsắt xuyên Đông dương như : Đồng Đăng - Na Sầm, Vinh - Đông Hà.?HS(TB): TDP mở rộng hệ thống giao thông vận tải nhằm m ...

Tài liệu được xem nhiều: