Danh mục

Giáo án Lịch sử 9 bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX

Số trang: 6      Loại file: doc      Dung lượng: 72.00 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với mong muốn giúp cho HS nắm được kiến thức bài Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX, mời các bạn xem BST này. Những giáo án bài Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX giúp cho học sinh hiểu tính chất phức tạp, khó khăn, thậm chí cả thiếu sót và sai lầm của công cuộc XD CNXH ở LX và Đông Âu (đây là con đường mới mẻ chưa có tiền lệ trong lịch sử, do sự chống phá của các thế lực thù địch). Hy vọng qua bộ sưu tập giáo viên có thêm tư liệu tham khảo phục vụ cho việc giảng dạy tốt hơn.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Lịch sử 9 bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XXBài 2:LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂUTỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỶ XX.1. Mục tiêu a/ Về kiến thức: nắm được những nét chính về sự khủng hoảng và sự tan rã của liên bang Xô viết từ sau những năm 70 - 1991 và các nước XHCN ở Đông Âu. Hiểu được nguyên nhân sự khủng hoảng và sự sụp đổ của các nước đó. b/ Về kỹ năng: Rèn về kỹ năng nhận biết sự biến đổi của lịch sử từ tiến bộ sang phản động bảo thủ, từ chân chính sang phản bội quyền lợi của giai cấp CN và nhân dân lao động. Biết khai thác lịch sử để nắm chắc sự biến đổi của lịch sử. c/ Về thái độ:- Cần nhận thức đúng sự tan rã của Liên Xô và các nước XHCN ở Đông Âu là sự sụp đổ của mô hình không chứ không phải sự sụp đổ của lý tưởng XHCN.- Phê phán chủ nghĩa cơ hội của M.Goóc-ba-chốp và một số lãnh đạo cao nhất của ĐCS, Nhà nước Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu từ những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỷ XX.2. Chuẩn bị của GV và HS. a/ Chuẩn bị của GV: Tranh ảnh về sự tan rã của Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu.Tranh ảnh về một số nhà lãnh đạo Liên Xô và các nước Đông Âu. b/ Chuẩn bị của HS: Đọc SGK-tìm tư liệu về Goác-ba-chốp (LSTG hiện đại)3. Tiến trình bài dạy. *Sĩ số 9A............................9B...............................9C........................... 9D............................9E................................9Q........................... a/ Kiểm tra bài cũ: (5’) Các nước Đông Âu ra đời trong hoàn cảnh nào ? Kể tên các nước Đông Âu? Từ năm 1945-1949 các nước dân chủ nhân dân Đông Âu đã hoàn thành nhiệm vụ cách mạng như thế nào?(Lớp 9A): Nêu thời gian và mục đích thành lập của Hội đồng tương trợ kinh tế và Hiệp ước vác-sa-va? * Đáp án:- Khi hồng quân Liên Xô truy đuổi quân phát xít qua vùng Đông Âu, nhân dân và lực lượng vũ trang đã phối hợp nổi dậy diệt phát xít, giành chính quyền, thành lập Nhà nước dân chủ nhân dân. (3đ)- Ba lan, Ru-ma-ni, Hung-ga-ri, An-ba-ni, Nam tư, Tiệp, Bun-ga-ri, CHDC Đức. (3đ)- Từ năm 1945-1949 các nước đã thực hiện nhiệm vụ cách mạng dân chủ nhân dân (4đ)+ Xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân .+ Thực hiện các quyền tự do dân chủ.+ Cải cách ruộng đất, quốc hữu hóa các xí nghiệp lớn của tư bản trong và ngoài nước. Đáp án 9A- Về quan hệ kinh tế 08/1/1949 hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) Hội đồng tương trợ kinh tế ra đời nhằm đẩy mạnh hợp tác, giúp đỡ giữa các nước XHCN.5đ- Về quân hệ chính trị, Quân sự: tháng 5/1955 tổ chức hiệp ước Vac-sa-va thành lập đây là một liên minh mang tính chất phòng thủ về quân sự và chính trị bảo vệ công cuộc XD chế độ XHCN góp phần duy trì hoà bình an ninh Châu Âu và TG. (5đ) Giới thiệu: Chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu đã đạt được những thành tựu nhất định về mọi mặt, tuy nhiên nó cũng bộc lộ những hạn chế những thiếu sót. Cùng với sự chống phá của các thế lực đế quốc bên ngoài, CNXH đã tồn tại và phát triển hơn 70 năm và lâm vào khủng hoảng rồi tan rã. b/ Dạy nội dung bài mới: I. Khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô viết. (20)GV: Cuộc khủng hoảng dầu mỏ thế giới năm 1973, đã tác động mạnh mẽ tới nhiều quốc gia nhưng các nhà lãnh đạo Liên Xô cho rằng Liên Xô không chịu ảnh hưởng nên tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xã hội theo mô hìNhận xét nh cũ.?HS(TB): về tình hình kinh tế xã hội của Liên Xô từ năm 70 - 1985 ?Cuộc khủng hoảng dầu mỏ TG đã tác động đến nhiều mặt của Liên Xô, nhất là KT: CN trì trệ, hàng tiêu dùng khan hiếm. Nhà nước xa sút, chính trị mất ổn định...- Những năm 1973, từ cuộc khủng hoảng dầu mỏ dẫn đến khủng hoảng nhiều mặt trên thế giới đòi hỏi các nước phải cải cách kinh tế, chính trị.- Liên Xô không tiến hành cải cách nên đến đầu những năm 80 của thế kỷ XX Kinh tế: Công nghiệp trì trệ, nông nghiệp xa sút. Chính trị: dần mất ổn định, đời sống nhân dân giảm sút nghiêm trọng.GV: Trong bối cảnh đó tháng 3 năm 1985, Goóc-ba-chốp lên nắm quyền đề ra đường lối cải tổ.Tại hội nghị TW tháng 4 năm 1985, Goóc-ba-chốp đã đọc bài phát biểu quan trọng mở đầu cho cuộc cải tổ.? HS(K-G): Hãy cho biết mục đích nội dung của công cuộc cải tổ ?(Mục đích: Sửa chữa những sai lầm thiếu sót trước kia đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng, Nội dung:Về chính trị thiết lập chế độ tổng thống đa nguyên đa Đảng.Về kinh tế thục hiện nền kinh tế thị trường theo định hướng TBCN.)- Tháng 3 năm 1985, Goóc-ba-chốp lên nắm quyền lãnh đạo Đảng và đề ra đường lối cải tổ.- Mục đích: Đưa đất nước thoát ra khỏi khủng hoảng và xây dựng chủ nghĩa xã hội theo đúng bản chất và ý nghĩa nhân văn đích thực của nó.? HS(TB): Công cuộc cải tổ của Liên Xô đã diễn ra như thế nào ?(Do không có sự chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết và thiếu 1 đường lối chiến lược toàn diện nên cuộc cải tổ nhanh chóng lâm vào tình trạnh bị động lúng túng.)GV: Cuộc cải tổ của Goóc-ba-chốp trải qua 6 năm chia ra làm 3 thời kỳ.Thời kỳ đầu gọi là tăng tốc phát triển kinh tế xã hội, thời kỳ cải tổ, thời kỳ xây dựng kinh tế thị trường có điều tiết (89 - 91), mặc dù ban lãnh đạo đưa ra nhiều phương án phát triển kinh tế nhưng thực tế lại chưa thực hiện được gì.? HS(TB): Kết quả của công cuộc cải tổ ?(Trượt dài trong khủng hoảng kinh tế, chính trị xã hội lại được đẩy mạnh như thực hiện chế độ tổng thống, tập chung mọi quyền lực thực hiện chế độ đa nguyên đa Đảng về chính trị, xoá bỏ chế độ 1 đảng tuyên bố dân chủ và công khai mọi mặt.- Công cuộc cải tổ do không có sự chuẩn bị đầy đủ các điều kiện và thiếu đường lối chiến lược toàn diện, nên nền kinh tế vẫn trượt dài khủng hoảng, chính trị, thực hiện chế độ tổng thống và đa nguyên về chính trị.GV: Đất nước ngày càng lún sâu vào khủng hoảng và nổi loạn nhiều cuộc bãi công mâu thuẫn sắc tộc bùng nổ, nhiều nước cộng hoà đòi li khai.Học sinh quan sát hình 3 cuộc biểu tình đòi li khai và độc lập ở lít-va 3 nước vùng b ...

Tài liệu được xem nhiều: