Danh mục

Giáo án Lịch sử 9 bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 - 1946)

Số trang: 14      Loại file: doc      Dung lượng: 99.00 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Lịch sử 9 bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 - 1946) để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Lịch sử 9 bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 - 1946) được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Lịch sử 9 bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 - 1946) Chương IV: VIỆT NAM TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM ĐẾN TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN BÀI 24: CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945 - 1946) I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: Giúp H/s nắm được những kiến thức cơ bản sau. + Tình hính nước ta sau cách mạng tháng 8 (Thuận lợi, khó khăn) + Dưới sự lãnh đạo của Đảng, đứng đầu là Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã pháthuy thắng lợi, khắc phục khó khăn, thực hiện chủ trương và biện pháp XDchính quyền DCND. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện cho học sinh kỹ năng phân tích, nhận định, đánh giá tình hình đất nước sau cách mạng tháng 8 và nhiệm vụ cấp báchtrước mắt trong năm đầu của nước VNDCCH. 3. Thái độ: - Giáo dục cho học sinh lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, niềm tin vàosự lãnh đạo của Đảng, niềm tự hào dân tộc. II. Chuẩn bị : 1.Giáo viên: Tranh ảnh (sgk). 2. Học sinh: Đọc trước bài mới. III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học. 1. Ổn định tổ chức: (1) 9B: 9D: 2. Kiểm tra bài cũ: (5) ? ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cách mạng tháng 8/ 1945. 3. Bài mới. (36) * Giới thiệu bài: ? Thành quả lớn nhất của cách mạng tháng 8/1945 là giành được độc lập và chính quyền về tay nhân dân.Vậy nhân dân ta đã làm gì để bảo vệ nền độc lập và chính quyền vừa giành được ?.....Bài học hôm nay giúp các em hiểu về điều đó. * Dạy và học bài mới: Hoạt động của thầy, trò Kiến thức cơ bản I. Tình hình nước ta sau - Học sinh chú ý từ đầu  phạm vi chiếm cách mạng tháng tám.đóng (sgk - 96) 1. Khó khăn. ? Sau cách mạng tháng Tám, nước ta gặpnhững khó khăn và thuận lợi gì. - Giáo viên: Sử dụng bản đồ VN. Sau khi ra đời, Nước VNDCCH đứng trước - Ngoại xâm :tình thế hết sức hiểm nghèo như “Ngàn cân treo + Phía Bắc quân Tưởng vàsợi tóc”: Phải đối phó với 3 mối đe dọa lớn: bọn tay sai Việt Quốc, Việt Cách. + Miền Bắc: ( Từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc) 20 + Phía Nam : TDP trở lại xâmvạn quân Tưởng vào giải giáp quân Nhật và bọn lược.Việt quốc Việt Cách âm mưu lật đổ chính - Nội phản :Bọn tay sai củaquyền cách mạng, thành lập chính quyền tay sai. quân Tưởng, các lực lượng phản + Miền Nam (Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam): 1 CM tăng cường chống phá cáchvạn quân Anh mở đường cho Pháp trở lại xâm mạng.lược nước ta. + Trên đất nước ta lúc đó còn có 6 vạn quânNhật. + Bọn phản động ở MN: Đại Việt, Tờ -Rốt-Kít (giả danh cách mạng) chống phá cách mạng,cướp chính quyền ở Yên Bái, Vĩnh Yên, MóngCái, gây các vụ cướp bóc, giết người làm cho XHmất trật tự. ? Những khó khăn về kinh tế của nước tathời kì này là gì. + Nền kinh tế của ta chủ yếu là nông nghiệp - Nạn đói : đe dọa đời sốngnghèo nàn, lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá nặng của ND.nề. + Hậu quả nạn đói do Nhật Pháp gây ra cuối1944 đầu 1945 vẫn chưa được khắc phục. +Nạn lụt lớn (8/1945) làm vỡ đê 9 tỉnh BắcBộ, hạn hán kéo dài làm cho 50% ruộng đất khôngthể cày cấy được. + Sản xuất công nghiệp đình đốn, hàng hoákhan hiếm giá cả tăng vọt  Nạn đói mới lại - Tài chính : Ngân quỹ trốngđang đe doạ nghiêm trọng đời sống nhân dân. rỗng, giá cả tăng vọt. ? Bên cạnh những khó khăn trên nước ta còngặp những khó khăn nào khác. + Chế độ thực dân, phong kiến để lại những - Nạn dốt : Hơn 90 % dân sốhậu quả rất nặng nề về mặt văn hoá. mù chữ. Các tệ nạn xã hội tràn lan. VD: Nạn mê tín dị đoan, rượu chè, cờ bạc, => VN đứng trước tình thếnghiện hút... ngàn cân treo sợi tóc. - GV: Như vậy cùng 1 lúc trên đất nước đãdiễn ra 3 k2 lớn: (Nạn ngoại xâm, nạn đói-nạndốt) đang đe doạ sự sống còn của nhân dân VN.Chúng ta không thể tập trung giải quyết 1 mặt khókhăn nào đó mà xem nhẹ và giải quyết những khókhăn khác. Bởi vì những k2 ấy liên quan mật thiếtvới nhau.  Chủ Tịch Hồ Chí Minh nói: Giặc đói,giặc dốt là bạn đồng minh của giặc ngoại xâm. ? Vì sao Bác Hồ gọi Giặc đói, giặc dốt làbạn đồng minh của giặc ngoại xâm. - Đói: đe doạ đến tính mạng của nhân dân. -Dốt: Làm cản trở việc tuyên truyền nhữngchủ trương, chính sách của Đảng và chính phủ đốivới nhân dân....Tất cả những cái đó làm suy y ếuND trong cuộc đấu tranh bảo vệ tổ quốc. ? Tại sao nói nước VNDCCH ngay sau khithành lập đã ở vào tình thế Ngàn..... sợi tóc ? Bên cạnh những khó khăn đó, sau Cáchmạng tháng Tám ta có những thuận lợi gì. 2. Thuận lợi: HS trình bày theio SGK ...

Tài liệu được xem nhiều: