Thông tin tài liệu:
Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Lịch sử 9 bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 - 1973) để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Lịch sử 9 bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 - 1973) được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Lịch sử 9 bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 - 1973) Bài 29 CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC ( 1965- 1973)I.Mục tiêu .a.Kiến thức:Hoàn cảnh đế quốc Mĩ đề ra chiến lược “Chiến tranh cục bô”, âm mưu và thủđoạn của Mĩ trong chiên lược “ Chiến tranh cục bô”, nhân dân miền Nam đánhbại chiến lược chiến tranh cục bộ.b.Tư tưởng:Giáo dục cho học sinh lòng yêu nước, khâm phục tinh thần chiến đấu vì độc lậpdân tộc của những chiến sĩ CM và đồng bào Miền Nam.c Kĩ năng:Rèn cho học sinh kĩ năng sử dụng bản đồ để tường thuật các trận đánh, kĩ năngphân tich nhận định đánh giá , so sánh các sự kiện lịch sửII. Chuẩn bị của thầy và trò: - Thày : Lược đồ trận vạn tường, tranh ảnh lịch sử - Trò : đọc sách giáo khoa, tìm hiểu sự kiện Vạn TườngIII. Tiến trình bài dạy*Sĩ số9C........................................................9D...................................................A/ Kiểm tra bài cũ : (5ph)Đế quốc Mĩ đề ra chiến lược chiến tranh đặc biệt như thế nào?Đáp án:Hoàn cảnh: Mĩ đề ra chiến lược “Chiến tranh đặc biệt “ sau thất b ại c ủa phongtrào đồng khởi- Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, một chiến lược chién tranh xâm lược th ựcdân kiểu mới được tiến hành bằng quân đội tay sai do cố vấn Mĩ chỉ huy dựavào vũ khí Mĩ, trang bị kĩ thuật phương tiện chiến tranh của Mĩ ( 2đ)- Đế quốc Mĩ thực hiện chiến lược chiến tranh đặc biệt+ Tăng cường nguỵ quân (2đ)+ Sử dụng chiến thuật “trực thăng vận, thiết xa vận” do cố vấn Mĩ ch ỉ huy th ựchiện những cuộc càn quét để tiêu diệt CMMN (2đ)+ Lập 16000 ấp chiến lược (2đ)+ Tăng cường phá hoại miền bắc phong toả biên giới vùng biển để ngăn ch ặnsự chi viện của miền Bắc (2đ)B.Dạy nội dung bài mớiSau thất bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ở Miền Nam để gỡ th ế bí v ềchiến lược, đế quốc Mĩ đã đẩy cuộc chiến tranh ở miền Nam đến mức cao hơnlà “Chiến tranh cục bộ”I.Chiến đấu chống chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” của Mĩ (1965-1968)1.Chiến lược chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở Miền Nam(10ph)Gọi học sinh đọc phần 1?HS(TB): Mĩ đề ra chiến lược “chiến tranh cục bộ” trong hoàn cảnh nào?(Sau thất bại của chiến tranh đặc biệt để gỡ thế bí v ề chi ến l ược đ ế qu ốc Mĩđã đẩy cuộc chiến tranh ở Miền Nam lên mức cao hơn là “chiến tranh cục bộ” - Hoàn cảnh: Sau khi thất bại ở chiến lược “chiến tranh đặc bi ệt”Mĩ chuyển sang chiến lược “chiến tranh cục bộ”GV: “Chiến tranh cục bộ” là một trong ba loại chiến tranh nằm trong “chi ếnlược phản ứng linh hoạt” của đế quốc Mĩ (1961-1965) nhằm làm bá ch ủ th ếgiới đó là “chiến tranh đặc biệt” “chiến tranh cục bộ”, “chiến tranh tổng lực”tiến hành chiến tranh này là lính viễn chinh Mĩ giữ vai trò phòng th ủ và Ngu ỵSài gòn nhưng lính Mĩ giữ vai trò quan trọng?HS(KG): Âm mưu và thủ đoạn của đế quóc Mĩ trong cuộc “hiến tranh cục bộ”là gì? - Âm mưu: Dựa vào ưu thế quân sự quân đông 1,5 tri ệu, có ho ả l ực m ạnhđể tìm diệt quân giải phóng và bình định Miền NamGV: Thủ đoạn tìm diệt quân giải phóng chúng tấn công V ạn Tường sau đó m ởhai cuộc phản công mùa khô 65-66, 66-67, bằng hàng loạt các cuộc hành quântìm diệt và bình định - Thủ đoạn: Chúng đánh vào căn cứ của quân giải phóng ở Vạn Tường , tiến hành hai cuộc phản công mùa khô Đông –Xuân 65-66, 66-67?HS(KG) So sánh chiến lược “chiến tranh cục bộ” với chiến lược “chi ến tranhđặc biệt” có điểm gì giống và khác nhau?(hai chiến lược này đều giống nhau đó là chiến tranh thực dân kiểu mớiKhác nhau: Lực lượng chủ yếu tham gia chiến tranh đặc biệt là ngu ỵ quy ền vàcố vấn của Mĩ, chiến tranh cục bộ lực lượng chủ yếu là lực lượng viễn chinhMĩ, quân đồng minh và lính nguỵ quyền 2,Chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh cuc bộ” của Mĩ (15ph) a. Chiến thắng Vạn TườngGV: Vừa đưa quân vào Miền Nam nghe tin một trung đoàn quân giải phóng đóngở Vạn Tường Quảng Ngãi, Mĩ vội hành quân thí điểm cuộc tìm diệt?HS(TB): Lực lượng của Mĩ được huy động trong trận Vạn Tường?( 9.000 quân. 105 xe tăng, xe bọc thép, 100 máy bay lên th ẳng, 70 máy bay chi ếnđấu, 6 tàu chiến đánh Vạn Tường một thôn nhỏ ở Quảng Ngãi rộng không quá 6km, dài 12km) - Sáng ngày 18-8-1965, Mĩ huy động 9000 quân, 105 xe tăng, xe b ọc thép, 170 máy bay, 6 tàu chiến đánh Vạn Tường.?HS(KG): Quân dân Miền Nnam đã đánh bại Mĩ trong trận vạn Tường nh ư th ếnào? Ý nghĩa trận Vạn Tường?- Sau một ngày chiến đấu ta đẩy lùi cuộc càn quét của địch diệt 900 tên địch,22 xe tăng, hạ 13 máy bay- Ý nghĩa: Mở cuộc cao trào diệt Mĩ quân Miền nam có khả năng đánh thắng“ chiến tranh cục bộ” của Mĩ về mặt quân sựGV:Chiến tranh Vạn Tường có ý nghĩa lịch sử quan trọng mở đầu cao trào tìmMĩ mà đánh tìm nguỵ mà diêt trên khắp chiến trường miền Nam b. Chiến thắng mùa khô 1965-1966 và 1966-1967GV: Sau thất bại Vạn Tường Mĩ tăng cường toàn quân vào Miền Nam mở rộngphạm vi đánh chiếm Đông -Xuân 1965-1966 - Âm mưu của Mĩ: Mùa khô 65-66 chúng huy động 22 vạn quân với 5 cuộc hành quân tìm diệt và bình định đánh Đông Nam B ộ và khu V nh ằm đánh bại quân giải phóng. Mùa khô 66-67 lực lượng địch là 980000 quân với ba cuộc hành quân nhằm tiêu diệt quân chủ lục và cơ quan đầu não của ta?HS(TB) Quân dân miền Nam đánh bại hai cuộc phản công như thế nào?(Với nỗ lực cao nhất quân và dân ta đã bẻ gẫy hai cuộc cuộc phản kích chi ếnlược này lập nên chiến thắng của hai mùa khô) - Ta: Sau hai mùa khô ta diệt 240000 tên địch b ắn r ơi và phá hu ỷ 2700 máy bay, 2200 xe tăng, 3400 ô tôGV: Trong cuộc hành quân Gian-xơn-xi-ti, Mĩ tập trung 4,5 vạn quân, 1000 xetăng bọc thép tấn công và ...