Giáo án Lịch sử 9 bài 34: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000
Số trang: 4
Loại file: doc
Dung lượng: 56.00 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Lịch sử 9 bài 34: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000 để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Lịch sử 9 bài 34: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000 được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Lịch sử 9 bài 34: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000 Bài 34 TỔNG KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ĐẾN NĂM 2000I.Mục tiêu1.Kiến thức:Học sinh nắm được quá trình phát triển của lịch sử dân tộc từ năm 1919 đ ếnnay(2000), các giai đoạn chính và những điẻm lớn của mỗi giai đoạn 1919-1930;1930-1945;1945-1954;1954-1975;1975-1986;1986-2000, Nguyên nhân cơ bảnquyết định quá trình phát triển của lịch sử dân tộc bài học kinh nghiệm lớn rút ratừ quá trình đó2.Tư tưởng:Trên cơ sở hiểu rõ quá trình phát triển đi lên của lịch sử dân t ộccủng cố cho các em lòng tự hào dân tộc, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng tavà sự tất thắng của sự nghiệp CM3.Kĩ năng:Rèn luyện cho học sinh kĩ năng phân tích hệ th ống và l ựa ch ọn các s ựkiện điển hình đặc điểm lớn nhất của từng giai đoạnII.Chuẩn bị1.Thầy: Một số tranh ảnh tài liệu về thời kì 1919 đến nay ch ủ y ếu là nh ữngthành tựu của những điểm mấu chốt lịch sử2.Trò: Đọc SGKIII/Tiến hành lên lớp* Sĩ số 9C /32 9D /28A,Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinhB.Dạy bài mớiChúng ta đã học xong lịch sử VN từ năm 1919 đến nay đ ể giúp các em h ệ th ốnghoá những kiến thức đã học của các giai đoạn lịch sử đã qua và những nguyênnhân thắng lợi bài học kinh nghiệm rút ra được trong thời kì này.I.Các giai đoạn chính và đặc điểm của tiến trình lịch sử (29ph)1.Giai đoạn 1919-1930Gọi học sinh đọc ý 1?HS(TB): Em hãy nêu những nội dung cơ bản nhất và đặc điểm của l ịch s ử VNgiai đoạn 1919-1930(Chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp đối với nước ta có quymô lớn tốc độ nhanh có hệ thống đã đưa xã hội VN từ xã hội phong kiến nôngnghiệp trở thành xã hội thuộc địa - Thực dân Pháp tiến hành chương trình khai thác l ần th ứ hai, đã đ ưaxã hội VN từ phong kiến nông nghiệp trở thành xã hội thuộc địaGV: Đảng cộng sản VN ra đời 3-2-1930 là sản phẩm tất y ếu của sự k ết h ợpnhuần nhuyễn giữa ba yếu tố Chủ nghĩa Mác-Lê-nin, phong trào công nhân vàphong trào yêu nước , từ đó chấm dứt sự khủng hoảng về đường hướng và vaitrò lãnh đạo CMVN,CMVN bước vào giai đoạn phát triển mới - Đảng cộng sản VN ra đời 3-2-1930, từ đó CM VN chấm dứt sự kh ủnghoảng về đường lối lãnh đạo CM2.Giai đoạn 1930-1945?HS(KG): Em hãy nêu nội dung chủ yếu nhất về đặc điểm của CMVN giaiđoạn 1930-1945(Ngay từ khi mới ra đời đảng đã lãnh đạo cao trào CM 1930-1931,v ới 2 kh ẩuhiệu “ dân tộc độc lập” và “Người cày có ruộng”Đảng đã tập hợp được giai cấpcông nhân nông dân đội quân chủ lực của cách mạng giải phóng dân tộc. Kẻ thùđã dìm trong biển máu đến năm 1935 mới khôi phục - Ngay từ khi mới ra đời đảng đã lãnh đạo cao trào CM 1930-1931,K ẻ thùđã dìm trong biển máu đến năm 1935 mới khôi phục - Cao trào dân chủ 1936-1939 chống bọn phản động thuộc địa đòi “ t ự do dân chủ cơm áo hoà bình”Ý nghĩa: qua 2 Cao trào đã tôi luyện được đội quân chính tr ị hàng tri ệungười đó thực sự là cuộc diễn tập lần thứ hai của CM tháng Tám năm 1945 - 9-3-1939, Nhật hất cảng Pháp ở Đông Dương - 14-8-1945, Đảng phát động quần chúng đứng lên kh ởi nghĩa dành chínhquyền trong cả nước3.Giai đoạn 1945-1954GV: Sau cách mạng tháng Tám thành công chính quyền non trẻ của ta lại phảiđương đầu với muôn vàn khó khăn thử thách để giữ vững chính quyền?HS(TB): Sau cách mạng tháng Tám chúng ta phải đối mặt với những khó khănthử thách gì?(thử thách cực kì nghiêm trọng thù trong giặc ngoài vào hùa với nhau đ ể t ấncông chính quyền non trẻ của ta, Đảng và Chủ Tịch Hồ Chí Minh đề ra đườnglối đúng đắn cho cuộc kháng chiến toàn quốc đây là cuộc kháng chi ến toàn dântoàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và nhất định thắng lợi chiến th ắng ĐBPngày 7/5/1954 kết thúc 9 năm chống Pháp ) - Sau cách mạng tháng Tám thành công chính quyền non trẻ của ta ph ảiđương đầu với muôn vàn khó khăn thử thách để giữ vững chính quyền - Đảng và Chủ Tịch Hồ Chí Minh đề ra đường l ối đúng đ ắn cho cu ộckháng chiến toàn quốc -> ngày 7/5/1954, chiến thắng ĐBP k ết thúc 9 nămkháng chiến - Hiệp định Giơ–ne-vơ kí chính thức ngày 21-7-19544.Giai đoạn 1954-1975GV: Sau thắng lợi các cuộc kháng chiến chống Pháp CM đứng trước tình hìnhmới đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền - Đảng lãnh đạo nhấn dân hai miền cùng một lúc thực hiện hai nhi ệm vụ khác nhau +MB: XDCNXH và chống chiến tranh phá hoại +MN: Chống các chiến lược của đế quốc Mĩ?HS(TB): Nguyên nhân nào Mĩ phải chấm dứt chiến tranh ở MN(Do thất bại ở hai miền Nam bắc đặc biệt là sau khi th ất b ại cu ộc t ập kích B52ở Hà Nội và Hải Phòng từ 18 29-12-1972 Mĩ tiến hành cuộc tập kích băngkhông quân vào Hà Nội và Hải Phòng 12 ngày đêm và ph ải kí hiệp đ ịnh Pa ringày 27/1/1973->- Sau hơn 20 năm chiến đấu với Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân1975, cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Lịch sử 9 bài 34: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000 Bài 34 TỔNG KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ĐẾN NĂM 2000I.Mục tiêu1.Kiến thức:Học sinh nắm được quá trình phát triển của lịch sử dân tộc từ năm 1919 đ ếnnay(2000), các giai đoạn chính và những điẻm lớn của mỗi giai đoạn 1919-1930;1930-1945;1945-1954;1954-1975;1975-1986;1986-2000, Nguyên nhân cơ bảnquyết định quá trình phát triển của lịch sử dân tộc bài học kinh nghiệm lớn rút ratừ quá trình đó2.Tư tưởng:Trên cơ sở hiểu rõ quá trình phát triển đi lên của lịch sử dân t ộccủng cố cho các em lòng tự hào dân tộc, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng tavà sự tất thắng của sự nghiệp CM3.Kĩ năng:Rèn luyện cho học sinh kĩ năng phân tích hệ th ống và l ựa ch ọn các s ựkiện điển hình đặc điểm lớn nhất của từng giai đoạnII.Chuẩn bị1.Thầy: Một số tranh ảnh tài liệu về thời kì 1919 đến nay ch ủ y ếu là nh ữngthành tựu của những điểm mấu chốt lịch sử2.Trò: Đọc SGKIII/Tiến hành lên lớp* Sĩ số 9C /32 9D /28A,Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinhB.Dạy bài mớiChúng ta đã học xong lịch sử VN từ năm 1919 đến nay đ ể giúp các em h ệ th ốnghoá những kiến thức đã học của các giai đoạn lịch sử đã qua và những nguyênnhân thắng lợi bài học kinh nghiệm rút ra được trong thời kì này.I.Các giai đoạn chính và đặc điểm của tiến trình lịch sử (29ph)1.Giai đoạn 1919-1930Gọi học sinh đọc ý 1?HS(TB): Em hãy nêu những nội dung cơ bản nhất và đặc điểm của l ịch s ử VNgiai đoạn 1919-1930(Chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp đối với nước ta có quymô lớn tốc độ nhanh có hệ thống đã đưa xã hội VN từ xã hội phong kiến nôngnghiệp trở thành xã hội thuộc địa - Thực dân Pháp tiến hành chương trình khai thác l ần th ứ hai, đã đ ưaxã hội VN từ phong kiến nông nghiệp trở thành xã hội thuộc địaGV: Đảng cộng sản VN ra đời 3-2-1930 là sản phẩm tất y ếu của sự k ết h ợpnhuần nhuyễn giữa ba yếu tố Chủ nghĩa Mác-Lê-nin, phong trào công nhân vàphong trào yêu nước , từ đó chấm dứt sự khủng hoảng về đường hướng và vaitrò lãnh đạo CMVN,CMVN bước vào giai đoạn phát triển mới - Đảng cộng sản VN ra đời 3-2-1930, từ đó CM VN chấm dứt sự kh ủnghoảng về đường lối lãnh đạo CM2.Giai đoạn 1930-1945?HS(KG): Em hãy nêu nội dung chủ yếu nhất về đặc điểm của CMVN giaiđoạn 1930-1945(Ngay từ khi mới ra đời đảng đã lãnh đạo cao trào CM 1930-1931,v ới 2 kh ẩuhiệu “ dân tộc độc lập” và “Người cày có ruộng”Đảng đã tập hợp được giai cấpcông nhân nông dân đội quân chủ lực của cách mạng giải phóng dân tộc. Kẻ thùđã dìm trong biển máu đến năm 1935 mới khôi phục - Ngay từ khi mới ra đời đảng đã lãnh đạo cao trào CM 1930-1931,K ẻ thùđã dìm trong biển máu đến năm 1935 mới khôi phục - Cao trào dân chủ 1936-1939 chống bọn phản động thuộc địa đòi “ t ự do dân chủ cơm áo hoà bình”Ý nghĩa: qua 2 Cao trào đã tôi luyện được đội quân chính tr ị hàng tri ệungười đó thực sự là cuộc diễn tập lần thứ hai của CM tháng Tám năm 1945 - 9-3-1939, Nhật hất cảng Pháp ở Đông Dương - 14-8-1945, Đảng phát động quần chúng đứng lên kh ởi nghĩa dành chínhquyền trong cả nước3.Giai đoạn 1945-1954GV: Sau cách mạng tháng Tám thành công chính quyền non trẻ của ta lại phảiđương đầu với muôn vàn khó khăn thử thách để giữ vững chính quyền?HS(TB): Sau cách mạng tháng Tám chúng ta phải đối mặt với những khó khănthử thách gì?(thử thách cực kì nghiêm trọng thù trong giặc ngoài vào hùa với nhau đ ể t ấncông chính quyền non trẻ của ta, Đảng và Chủ Tịch Hồ Chí Minh đề ra đườnglối đúng đắn cho cuộc kháng chiến toàn quốc đây là cuộc kháng chi ến toàn dântoàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và nhất định thắng lợi chiến th ắng ĐBPngày 7/5/1954 kết thúc 9 năm chống Pháp ) - Sau cách mạng tháng Tám thành công chính quyền non trẻ của ta ph ảiđương đầu với muôn vàn khó khăn thử thách để giữ vững chính quyền - Đảng và Chủ Tịch Hồ Chí Minh đề ra đường l ối đúng đ ắn cho cu ộckháng chiến toàn quốc -> ngày 7/5/1954, chiến thắng ĐBP k ết thúc 9 nămkháng chiến - Hiệp định Giơ–ne-vơ kí chính thức ngày 21-7-19544.Giai đoạn 1954-1975GV: Sau thắng lợi các cuộc kháng chiến chống Pháp CM đứng trước tình hìnhmới đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền - Đảng lãnh đạo nhấn dân hai miền cùng một lúc thực hiện hai nhi ệm vụ khác nhau +MB: XDCNXH và chống chiến tranh phá hoại +MN: Chống các chiến lược của đế quốc Mĩ?HS(TB): Nguyên nhân nào Mĩ phải chấm dứt chiến tranh ở MN(Do thất bại ở hai miền Nam bắc đặc biệt là sau khi th ất b ại cu ộc t ập kích B52ở Hà Nội và Hải Phòng từ 18 29-12-1972 Mĩ tiến hành cuộc tập kích băngkhông quân vào Hà Nội và Hải Phòng 12 ngày đêm và ph ải kí hiệp đ ịnh Pa ringày 27/1/1973->- Sau hơn 20 năm chiến đấu với Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân1975, cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Lịch sử 9 bài 34 Giáo án điện tử Lịch sử 9 Giáo án lớp 9 môn Lịch sử Giáo án điện tử lớp 9 Chiến tranh thế giới thứ nhất Lịch sử dân tộc Sự lãnh đạo của Đảng Lịch sử dân tộc từ 1919 đến 2000Tài liệu liên quan:
-
Giáo án Tin học lớp 9 (Trọn bộ cả năm)
149 trang 270 0 0 -
Giáo án Địa lí lớp 9 (Trọn bộ cả năm)
230 trang 266 1 0 -
11 trang 232 0 0
-
Giáo án Vật lí lớp 9 (Học kỳ 1)
122 trang 204 0 0 -
Đề cương ôn tập môn Đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam
160 trang 176 0 0 -
Giải bài Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) SGK Lịch sử 8
3 trang 112 0 0 -
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 8 - Phần Lịch sử, Bài 12: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914–1918)
5 trang 105 0 0 -
Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 (Học kỳ 1)
436 trang 67 0 0 -
Giáo án môn Thể dục lớp 9 (Trọn bộ cả năm)
205 trang 52 0 0 -
Giáo án môn Vật lí lớp 9 (Học kì 2)
114 trang 51 0 0