Danh mục

Giáo án lớp 4: ĐẠO ĐỨC: KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 258.74 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

- Hiểu rằng mọi của cải trong xã hội có được là nhờ những người lao động. - Hiểu sự cần thiết phải kính trọng, biết ơn người lao động.II. Đồ dùng dạy học :- Một số câu ca dao, tục ngữ, bài thơ về người lao động.III. Hoạt động dạy học :
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án lớp 4: ĐẠO ĐỨC: KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐẠO ĐỨC (T 20) :I. M ục tiêu : Giúp HS - Hiểu rằng mọi của cải trong xã hội có được là nhờ những ngư ời lao động. - Hiểu sự cần thiết phải kính trọng, biết ơn ngư ời lao động.II. Đồ dùng dạy học : - Một số câu ca dao, tục ngữ, bài thơ về người lao động.III. Hoạt động dạy học : TIẾT 2 Hoạt động của thầy Hoạt động của tr ò * Hoạt động 1 - Yêu cầu các nhóm thảo luận cặp đôi, nhận xét và - Tiến hành thảo luận nhóm đôi. giải thích về các ý kiến, nhận định sau : - Các nhóm trình bày kết quả : + Với mọi người lao động, chúng ta đều phải - Đúng chào hỏi lễ phép. + Giữ gìn sách vở, đồ dùng và đồ chơi. - Đúng + Những người lao động chân tay không cần phải tôn trọng như những người lao động khác. - Sai + Giúp đỡ người lao động mọi lúc mọi nơi. - Sai + Dùng hai tay khi đưa và nhận vật gì với người - Đúng lao động. * Hoạt động 2: Trò chơi “ Ô chữ kỳ diệu ”. - GV phổ biến luật chơi - GV tổ chức cho HS chơi thử. - HS tham gia chơi - GV tổ chức cho HS chơi. - GV nhận xét - Kết luận: Người lao động những người làm ra - HS lắng nghe. của cải cho xã hội và đều được mọi người kính trọng. Sự kính trọng, biết ơn đó đã được thể hiện qua nhiều câu ca dao, tục ngữ và bài thơ nổi tiếng. * Hoạt động 3 - Yêu cầu HS trong 5 phút, trình bày dưới dạng kể, - HS tiến hành thực hiện. hoặc vẽ về một người lao động mà em kính phục nhất. - GV nhận xét câu trả lời của HS. - Yêu cầu đọc ghi nhớ. - 1 – 2 HS đọc.ĐỊA LÝ (T 20) : ĐỒNG BẰNG NAM BỘI. M ục tiêu : Sau bài học, HS có khả năng : - Chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ và hệ thống kênh rạch chính trên bản đồ Việt Nam. - Trình bày những đặc điểm cơ bản về điều kiện tự nhiên của đồng bằng Nam Bộ. - Rèn luyện kỹ năng đọc, phân tích bản đồ.II. Đồ dùng dạy học : - Bản đồ địa lý Việt Nam. - Lược đồ tự nhiên đồng bằng Nam Bộ.III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của tr ò * Giới thiệu bài mới * Hoạt động 1 - Yêu cầu quan sát lược đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam, thảo luận cặp đôi , trả lời câu hỏi sau : - HS thảo luận, trả lời câu hỏi. 1. Đồng bằng Nam Bộ do những sông nào bồi đắp nên ? 2. Em có nhận xét gì về diện tích đồng bằng Nam Bộ (so sánh với diện tích đồng bằng Bắc Bộ). 3. Kể tên một số vùng trũng do ngập nước thuộc đồng bằng Nam Bộ. 4. Nêu các loại đất có ở đồng bằng Nam Bộ. - HS dư ới lớp lắng nghe, bổ sung. - Nhận xét câu trả lời của HS. - HS quan sát, tổng hợp ý kiến, - Yêu cầu HS hoàn thiện các nội dung vào sơ đồ hoàn thiện sơ đồ. sau : Đồng bằng Nam Bộ Đất Diện tích Nguồn gốc hình thành Do phù sa Đồng Đất phù của hệ bằng có sa, đất thống sông d iện tích chua, Mê Công lớn nhất đất mặn và Đồng nước ta Nai bồi đắp lên - 2 – 3 HS nhìn vào sơ đồ vừa trình bày lại các nội dung chính về đồng bằng Nam Bộ vừa chỉ trên bản đồ. * Hoạt động 2 - Tiến hành thảo luận nhóm, trả lời - Yêu cầu thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau : câu hỏi. Quan sát hình 2, em hãy : 1. Nêu tên một số sông lớn, kênh rạch ở đồng bằng Nam Bộ. 2. Hãy nêu nhận xét về mạng lưới sông, kênh rạch đó.- Hỏi: Từ những đặc điểm về sông ngòi, kênh rạchnhư vậy, em có thể suy ra được những gì về đặc - 3 – 4 HS trả lời.điểm đất đai của đồng bằng Nam Bộ ?- Nhận xét câu trả lời của HS. - HS các nhóm nhận xét, bổ sung.- Yêu cầu HS điền và hoàn thiện vào sơ đồ sau : - HS nhìn sơ đồ trình bày đặc điểm về sông ngòi, kênh rạch và nêu tên Đồng bằng Nam Bộ một vài con sông lớn của đồng bằng Nam Bộ. Sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, d ày đ ặc- GV có thể giảng bài thêm kiến thức về mạng lưới - Lắng nghe, ghi nhớ.sông ngòi, kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ nhưSGK. * Hoạt động 3: Trò chơi ...

Tài liệu được xem nhiều: