Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu giáo án lớp 4: đạo đức: yêu lao động, tài liệu phổ thông, mầm non - mẫu giáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án lớp 4: Đạo đức: YÊU LAO ĐỘNG Đạo đức(16): YÊU LAO ĐỘNG (TIẾT 1)I Mục đích - yêu cầu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:- Hiểu được giá trị, ý nghĩa của lao động: giúp con người phát triển lành mạnh, đêm lạicuộc sống ấm no, hạnh phúc cho bản thân và mọi người.2. Kỹ năng (Hành vi) :- Tích cực tham gia lao động ở gia đình, nhà trường, cộng đồng nơi ở phù hợp với khảnăng của mình.3. Thái độ:- Yêu lao động- Yêu mến, đồng tình với những bạn có tinh thần lao động đúng đắn.- Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động.II. Đồ dùng dạy học :-Gv: Tranh phóng to /24 SGK. (HĐ1) Phiếu học tập (HĐ4)Bài văn: Làm việc thật vui /SGK lớp 2 (HĐ2)HS: Vở nháp.III. Các hoạt động dạy -học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Bài cũ : - GV nêu học sinh: Vì sao phải biết ơn thầy -1 HS trả lời: vì thầy, cô giáo đã không quản khó nhọc, tận tình dạy dỗ chúng ta cô giáo? nên người. - Biết ơn thầy cô giáo thể hiện qua những - HS tự chọn lọc trả lời việc làm nào? - Lớp theo dõi - Nhận xét phần bài cũ và ghi điểm 2 Bài mới 2.1Giới thiệu bài : Lao động giúp con người phát triển lành - HS lắng nghe. mạnh, đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho bản thân và mọi người xung quanh. Vậy ta phải yêu lao động với tinh thần lao động tích cực, đúng đắn. Bài học “Yêu lao động” sẽ giúp các em rõ điều đó. - Gv ghi đề bài lên bảng. 2.2Hướng dẫn luyện tập *Hoạt động 1: GV nêu H1: Ngày hôm qua, em đã làm - HS nhắc lại nối tiếp được những công việc gì? T1: Vd: Em đã học, soạn làm hết bài tập - Gọi học sinh trả lời 1 cô giáo cho về nhà. - Em giúp mẹ lau nhà. - Em cùng mẹ nấu cơm, nhặt rau. - Em dọn dẹp phòng của mình v.v... (7, 8HS trả lời) - GV lắng nghe, nhận xét câu trả lời của học - Cả lớp lắng nghe + nhận xét. sinh. Kết luận và chuyển qua hoạt động 2: Nhưvậy, trong này hôm qua, nhiều bạn trong lớpchúng ta đã làm được nhiều công việc khácnhau.Bạn Pê -chi-a của chúng ta cũng có 1ngày của mình, nhưng chúng ta sẽ tìm hiểuxem bạn Pê -chi-a đã làm được những gìqua câu chuyện: “1 ngày của Pê -chi-a” sau:* Hoạt động 2 :Phân tích truyện “ Một ngàycủa Pê – chi –a”-GV kể chuyện: “Một ngày của Pê -chi-a” - HS lắng nghe và ghi nhớ nội dung chính của câu chuyện- GV gọi 1 học sinh - 1 học sinh đọc lại câu chuyện lần 2. Cả lớp quan sát- GV gọi 2 học sinh đọc 3 câu hỏi SGK /25 - 2 học sinh đọc to, rõ ràng.và chia câu hỏi cho các nhóm thảo luận -Nhóm trưởng nhận câu hỏi và tiến hành thảo luậnN1,2: Câu 1: Hãy so sánh một ngày của Pê - -Trong khi mọi người trong truyện hăngchi-a với những người khác trong truyện? say làm việc như: người lái máy cày, cày xới đất; mẹ Pê -chi-a hái quả chín đóng vào hòm; người công nhân lái máy liên hợp gặt lúa; người thợ xây đã xây được bức tường gạch ... mà Pê -chi-a lại bỏ phí mất 1 ngày mà không làm gì cả.- N3,4: Câu 2: Theo em Pê -chi-a sẽ thay - Pê-chi - a cảm thấy hối hận, nuối tiếcđổi như thế nào sau chuyện xảy ra? (ghi ở vì đã bỏ phí một ngày. Và có thể Pê -chi-vở nháp) a sẽ bắt tay vào làm việc một cách chăm chỉ sau đó.N5,6,7,8: Câu 3: Nếu em là Pê -chi-a em có - Nếu là Pê -chi-a, em sẽ không bỏ phílàm như bạn không? Vì sao? (Ghi nháp) một ngày như bạn, vì lao động thì mới làm ra của cải, cơm ăn, áo mặc để nuôi sống được bản thân và xã hội.- GV gọi học sinh đại diện nhóm trình bày - Đại diện các nhóm lên trình bày.kết quả - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.- GV nhận xét các câu trả lời của học sinh - Học sinh lắng nghe- GV liên hệ học sinh ở lớp giáo dụcKết luận: Lao động mới tạo ra được của cải,đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc chobản thân và mọi người xung quanh. Bởi vậymỗi người chúng ta cần phải biết yêu laođộng.- GV gọi 1 học sinh đọc b ài văn “Làm việc - 1 học sinh đọcthật là vui” /SGK 42 - Cả lớp lắng nghe.+ Trong bài, em thấy mọi người làm việc - Mọi người ai ai cũng làm việc bận rộn.như thế nào?GV tiểu kết: Trong cuộc sống và xã hội, - HS lắng nghem ...