Danh mục

Giáo án lớp 4: TẬP ĐỌC CHIM RỪNG TÂY NGUYÊN

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 115.07 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu và cảm thụ sư phong phú, đa dạng của các giống chim rừng Tây Nguyên qua bài văn miêu tả sinh động, giàu hình ảnh. 2. Kỹ năng: Rèn hs đọc như hướng dẫn SGK, trôi chảy, mạch lạc. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu các giống chim, yêu thiên nhiên. II/ Chuẩn bị: _ Giáo viên: Tranh _ Học sinh: Sách giáo khoa + vở bài tập. III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Thị...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án lớp 4: TẬP ĐỌC CHIM RỪNG TÂY NGUYÊN TẬP ĐỌC CHIM RỪNG TÂY NGUYÊN I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu và cảm thụ sư phong phú, đa dạng của các giống chim rừng Tây Nguyên qua bài văn miêu tả sinh động, giàu hình ảnh. 2. Kỹ năng: Rèn hs đọc như hướng dẫn SGK, trôi chảy, mạch lạc. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu các giống chim, yêu thiên nhiên. II/ Chuẩn bị: _ Giáo viên: Tranh _ Học sinh: Sách giáo khoa + vở bài tập. III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò1. Ổn định: (1’) Hát2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Thị trấn Cát Bà_ HS đọc bài, TLCH/SGK _ Học trả lời_ Nêu đại ý?– GV nhận xét – ghi điểm3. Bài mới: Chim rừng Tây Nguyên_ Giới thiệu bài – ghi bảng (treo tranh) Hoạt động 1: Đọc mẫu (5’)a/ Mục tiêu: Nắm sơ lược giọng đọc toàn bàib/ Phương pháp:c/ ĐDDH: Tranhd/ Tiến hành:_ Giáo viên đọc mẫu lần 1 + tóm ý _ 1 học sinh khá đọc, cả lớp đọc thầm, gạch chân từ khó đọc, khó hiểu* Kết luận: Đọc như hướng dẫn SGK. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài, đọc đúng yêu cầua/ Mục tiêu: Hiểu nội dung bài, đọc đúng giọngb/ Phương pháp: Thảo luận, thực hành _ Hoạt động nhóm, cá nhânc/ ĐDDH: câu hỏi thảo luậnd/ Tiến hành:_ Đoạn 1: từ đầu -> ríu rít _ Hs đọc_ Cảnh hồ được tác giả miêu tả ntn? _ Những cơn gió rung động _Bầu trời…ríu rít_ I – Rơ – Pao? Tên gọi một hồ ở Tây Nguyên_GV ghi bảng: I- Rơ – Pao, ríu rít _ HS nêu từ khó đọc, phân tích và luyện đọc.-> Ý 1: Cảnh đẹp của hồ I- Rơ - Pao_ GV đọc lần 2 _ HS luyện đọc câu -> đoạn 1 từ 6 - em_ Đoạn 2: còn lại_ Chim rừng từ đâu bay về hồ I –Rơ – Pao? _ Các nơi trên miền Trường Sơn bay về_ Mỗi loài chim sống ở đây đều có hình dáng, + Đại bàng: chân vàng,màu sắc, tiếng kêu, động tác khác nahu. Em hãy mỏ đỏ, chao lượn phátnêu một số ví dụ? ra những tiếng vi vu vi vút + Thiên nga: trắng muốt, bơi lội. + Chim Cơ Púc: Mình đỏ chót, nhỏ như quả ớt, mỏ thanh mảnh, hót lanh lảnh._ Lanh lảnh? _ Âm thanh cao và trong, phát ra với nhịp độ cao _Nhiều âm thanh hòa_ Hòa âm với nhau_ Qua bài này em thấy chim rừng Tây Nguyên _ Đẹp, phong phú và đa dạngntn?_ GV ghi bảng từ khó: chao lượn, vi vu vi vút, _ HS nêu từ khó, phântrắng muốt, đỏ chót, lanh lảnh tích và luyện đọc_ Ý 2: Những loại chim ở rừng Tây Nguyên_ GV đọc mẫu lần 2 _Hs luyện đọc câu -> từ 6-7 em+ Kết luận: bài văn miêu tả nét đẹp độc đáo củachim rừng Tây Nguyên, vùng hồ I – Rơ - Pao.4- Củng cố:_Một hs đọc lại toàn bài_ Tác giả sử dụng biện pháp so sánh có tác dụng gì?_ Qua bàivăn này em học được gì ở cảnh miêu tả loài vật của tác giả?GDTT: bảo vệ các loài chim5- Dặn dò: (2’)_ Đọc lại bài + TLCH/SGK_ Chuẩn bị: hành quân giữa rừng xuânNhận xét tiết học: ...

Tài liệu được xem nhiều: