Thông tin tài liệu:
A . MỤC TIÊU : Học xong bài này , học sinh nêu được : - Tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ . - Sơ lược diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ . - Ý nghĩa của chiến dịch Điện Biên Phủ . B . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Bản đồ hành chính Việt Nam . - Các hình minh hoạ sách giáo khoa phóng to ( Nếu có điều kiện ). - Phiếu học của học sinh . - Học sinh sưu tầm các tranh ảnh , tư liệu truyện kể...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án lớp 5 môn Lịch Sử: CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ Trường Tiểu Học Tam Hoà - Giáo án Lớp 5 –Giáo viên : NGUYỄN THỊ NGALỊCH SỬ : CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ A . MỤC TIÊU : Học xong bài này , học sinh nêu được : - Tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ . - Sơ lược diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ . - Ý nghĩa của chiến dịch Điện Biên Phủ .B . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Bản đồ hành chính Việt Nam . - Các hình minh hoạ sách giáo khoa phóng to ( Nếu có điều kiện ). - Phiếu học của học sinh . - Học sinh sưu tầm các tranh ảnh , tư liệu truyện kể về chiến dịch Điện Biên Phủ .C . MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :I . Kiểm tra Bài cũ . Ho ạt động dạy Hoạt động học - Giáo viên gọi 3 học sinh len bảng hỏi và yêu - 3 học sinh lần lượt lên b ảng trả lời cách cầu trả lời câu hỏi về nội dung b ài cũ , sau đó câu hỏi sau : nhận xét và cho điểm học sinh . + Đại hội đại biểu to àn quốc lần thứ 2 của Đảng đ ã đề ra nhiệm vụ gì cho Cách mạng Việt Nam ? + Kể về 1 trong 7 anh hùng được bầu chọn trong Đại hội chiến sỹ thi đua và cán bộ - Giáo viên hỏi học sinh : Ngày 7-5 hằng năm ở gương mẫu toàn quốc . nước ta có lễ kỉ niệm gì ? - Học sinh : Lễ kỉ niệm chiến thắng Điện Biên Phủ .II. Bài mới .1. Giới thiệu bài mới - Giáo viên giới thiệu : Nhà thơ Tố Hữu đã viết: Chín năm làm một Điện Biên Nên vành hoa đỏ lên thiên sử vàng Đó là niềm tự hòa , là tiếng reo vang của d ân tộc Việt Nam về chiến thắng Điện Biên Phủ “ Một mốc vàng chói lọi trong lịch sử ” như Bác Hồ đ ã khẳng định . Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về chiến thắng Điện Biên Phủ.2.Ho ạt động 1: Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ và âm mưu của giặc Pháp Ho ạt động dạy Hoạt động học - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa - Học sinh đọc Chú thích của sách giáo khoa và tìm hiểu hai khái niệm : Tập đoàn cứ điểm , và nêu: p háo đài . + Tập đo àn cứ điểm : là nhiều cứ điểm ( vị trí phòng thủ có công sự vững chắc ) hợp thành một hệ thống phòng thủ kiên cố ( tại Điện Biên Phủ địch xây 49 cứ đ iểm ). + Pháo đài : Công trình quân sự kiên cố , 1 Trường Tiểu Học Tam Hoà - Giáo án Lớp 5 –Giáo viên : NGUYỄN THỊ NGA vững chắc để phòng thủ . - 3 học sinh lần lượt lên b ảng . - Giáo viên treo bản đồ hành chính Việt Nam , yêu cầu học sinh lên chỉ vị trí của Điện Biên Phủ . - Giáo viên nêu một số thông tin về tập đo àn cứ điểm Điện Biên Phủ : Vị trí của Điện Biên Phủ là một vị trí trọng yếu , án ngữ cả vùng Tây Bắc Việt Nam và thượng Lào. Thực dân Pháp được sự giúp đỡ của Mĩ về đô-la , vũ khí , chuyên gia quân sự đ ã xây dựng Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ kiên cố nhất ở Đông Dương . Tổng số binh lính lúc đông nhất 16.200 người , gồm có 12 tiểu đoàn , 7 đ ại đội bộ binh , 3 tiểu đoàn pháo binh , 1 tiểu đoàn công binh , 1 đại đội tăng M24, 1 Đại đội vận tải , 1 phi đội 12 máy bay thường trực . Pháp hu ênh hoang cho rằng Điện Biên Phủ là “ Pháo đài khổng lồ không thể công phá”. - Giáo viên hỏi : Theo em , vì sao Pháp lại xây - Học sinh nêu ý kiến trước lớp . d ựng Điện Biên Phủ thành pháo đài vững chắc nhất Đông Dương ? - Giáo viên nêu : Thực dân Pháp đã xây dựng Điện Biên Phủ thành pháo đài kiên cố , vững chắc nhất Đông Dương với âm mưu thu hút và tiêu diệt bộ đội ta .3.Ho ạt động 2 : Chiến dịch Điện Biên Phủ Ho ạt động dạy Ho ạt động học - Giáo viên chia học sinh thành 4 nhóm , giao - Học sinh chia thành nhóm cùng thảo luận và cho mỗi nhóm thảo luận 1 trong các vấn đề thống nhất ý kiến trong nhóm . sau . Sau đó giáo viên đi theo dõi và nêu câu Kết quả thảo luận toót nhất là : hỏi gợi ý cho từng nhóm . Nhóm 1 : Vì sao ta quyết định mở chiến dịch Điện Biên Nhóm 1 : Phủ ? Quân và dân ta đ ã chuẩn bị cho chiến + Mùa đông 1953 , tại chiến khu Việt Bắc , d ịch như thế nào ? ...