![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo án Mầm non – Lớp mầm: Cây lá quanh vườn
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 134.40 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Giáo án Mầm non – Lớp mầm: Cây lá quanh vườn" với mục tiêu bé nhận biết và phân biệt sự khác nhau về độ lớn giữa hai đối tượng; hình thành ở trẻ thuật ngữ biểu tượng toán; rèn luyện khả năng đi thăng bằng trong đường hẹp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Mầm non – Lớp mầm: Cây lá quanh vườn Chủ đề: Cây lá quanh vườn Đề tài: To hơn nhỏ hơn Nhóm lớp: MầmI. Mục đích yêu cầu:- Bé nhận biết và phân biệt sự khác nhau về độ lớn giữa hai đối tượng.- Hình thành ở trẻ thuật ngữ biểu tượng toán: to hơn, nhỏ hơn.- Trẻ sử dụng đúng từ ngữ: to hơn, nhỏ hơn trong việc so sánh độ lớn hai đốitượng.- Rèn luyện khả năng đi thăng bằng trong đường hẹp.II. Chuẩn bị:- Bài giảng trình chiếu trên phần mềm PP- Các thẻ hình hoa, quả, lá.v.v.. có 2 kích thước: lớn và nhỏ.- Băng keo màu để dán đường hẹp.- 2 bảng, mỗi bảng được chia 2 phần (có dán biểu tượng to nhỏ để trẻ phân biệt)III. Tiến hành:1. Hoạt động 1: Trò chơi: Gieo hạt.Cô và trẻ cùng chơi trò chơi gieo hạt.Trò chuyện: Cô cho trẻ xem 2 mô hình quả cam (cắt bằng bìa) cô có 2 trái cam,làm sao để biết trái cam nào to, trái cam nào nhỏ?Trò chuyện và cho trẻ quan sát, gợi ý để trẻ nói lên cách so sánh: đặt chồng lênnhau, đặt cạnh nhau, đặt sát bên nhau.v.v..trong quá trình trẻ nói, cho trẻ thực hiện.Cô củng cố lại các thao tác so sánh độ lớn 2 vật cho trẻ.2. Hoạt động 2: To hơn và nhỏ hơn.Trẻ về góc, lấy mỗi trẻ một rổ nhỏ, có đựng các thẻ hình có kích thước to hơn vànhỏ hơn.Trẻ quan sát trên máy tính. Cô mời các bạn nhận xét xem hình bên trái và hình bênphải, hình nào nhỏ hơn, hình nào lớn hơn?Trẻ lấy hình trong rổ, vật lớn hơn để bên phải trẻ, hình nhỏ hơn để bên trái trẻ.Cô vừa cho trẻ quan sát máy tính, vừa hướng dẫn và sửa sai cho trẻ.3. Hoạt động 3: Giúp bác nông dân.Bác nông dân thu hoạch rau quả nhưng còn để chung trong rổ.Bé chia làm 2 hàng, một hàng chọn màu xanh (đi trong đường hẹp màu xanh), mộthàng chọn màu đỏ (đi trong đường hẹp màu đỏ).Mỗi hàng sẽ lấy một cặp thẻ hình giống nhau, chạy theo đường hẹp đến bảng, thẻhình nào lớn hơn dán bên ô lớn hơn, thẻ hình nhỏ hơn dán bên ô nhỏ hơn.Có thể chơi nhiều lần và kết hợp yếu tố thi đua.Kết thúc
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Mầm non – Lớp mầm: Cây lá quanh vườn Chủ đề: Cây lá quanh vườn Đề tài: To hơn nhỏ hơn Nhóm lớp: MầmI. Mục đích yêu cầu:- Bé nhận biết và phân biệt sự khác nhau về độ lớn giữa hai đối tượng.- Hình thành ở trẻ thuật ngữ biểu tượng toán: to hơn, nhỏ hơn.- Trẻ sử dụng đúng từ ngữ: to hơn, nhỏ hơn trong việc so sánh độ lớn hai đốitượng.- Rèn luyện khả năng đi thăng bằng trong đường hẹp.II. Chuẩn bị:- Bài giảng trình chiếu trên phần mềm PP- Các thẻ hình hoa, quả, lá.v.v.. có 2 kích thước: lớn và nhỏ.- Băng keo màu để dán đường hẹp.- 2 bảng, mỗi bảng được chia 2 phần (có dán biểu tượng to nhỏ để trẻ phân biệt)III. Tiến hành:1. Hoạt động 1: Trò chơi: Gieo hạt.Cô và trẻ cùng chơi trò chơi gieo hạt.Trò chuyện: Cô cho trẻ xem 2 mô hình quả cam (cắt bằng bìa) cô có 2 trái cam,làm sao để biết trái cam nào to, trái cam nào nhỏ?Trò chuyện và cho trẻ quan sát, gợi ý để trẻ nói lên cách so sánh: đặt chồng lênnhau, đặt cạnh nhau, đặt sát bên nhau.v.v..trong quá trình trẻ nói, cho trẻ thực hiện.Cô củng cố lại các thao tác so sánh độ lớn 2 vật cho trẻ.2. Hoạt động 2: To hơn và nhỏ hơn.Trẻ về góc, lấy mỗi trẻ một rổ nhỏ, có đựng các thẻ hình có kích thước to hơn vànhỏ hơn.Trẻ quan sát trên máy tính. Cô mời các bạn nhận xét xem hình bên trái và hình bênphải, hình nào nhỏ hơn, hình nào lớn hơn?Trẻ lấy hình trong rổ, vật lớn hơn để bên phải trẻ, hình nhỏ hơn để bên trái trẻ.Cô vừa cho trẻ quan sát máy tính, vừa hướng dẫn và sửa sai cho trẻ.3. Hoạt động 3: Giúp bác nông dân.Bác nông dân thu hoạch rau quả nhưng còn để chung trong rổ.Bé chia làm 2 hàng, một hàng chọn màu xanh (đi trong đường hẹp màu xanh), mộthàng chọn màu đỏ (đi trong đường hẹp màu đỏ).Mỗi hàng sẽ lấy một cặp thẻ hình giống nhau, chạy theo đường hẹp đến bảng, thẻhình nào lớn hơn dán bên ô lớn hơn, thẻ hình nhỏ hơn dán bên ô nhỏ hơn.Có thể chơi nhiều lần và kết hợp yếu tố thi đua.Kết thúc
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Mầm non Giáo án Lớp mầm Giáo án Cây lá quanh vườn Cây lá quanh vườn Khả năng đi thăng bằng trong đường hẹpTài liệu liên quan:
-
Giáo án mầm non : Vườn trường mùa thu
3 trang 173 0 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 169 0 0 -
Giáo án mầm non : Tạm biệt búp bê
4 trang 157 0 0 -
Chủ đề: Các hiện tượng tự nhiên Đề tài: SỰ KHÁC NHAU GIỮA NGÀY VÀ ĐÊM, MẶT TRỜI, MẶT TRĂNG
5 trang 144 0 0 -
Giáo án mầm non : QUẦN ÁO CỦA BÉ
2 trang 92 0 0 -
Giáo án văn học - Bài thơ : Mèo con đi học
6 trang 85 0 0 -
Chủ đề: Ước mơ của bé - Đề tài: Vẽ đồng lúa chín - Nhóm lớp: Lá
4 trang 81 0 0 -
Giáo án mầm non : Những khúc nhạc hồng
4 trang 79 0 0 -
Giáo án mầm non : MỘT SỐ CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG
2 trang 70 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm mầm non môn tạo hình lớp 3-4 tuổi – Bài 9: Vẽ mưa (mẫu)
2 trang 56 0 0