Danh mục

Giáo án mầm non chương trình đổi mới: CHỦ ĐỀ: CÁC ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH Đề tài: Bé chơi với dây.

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 252.48 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trẻ biết đo chiều dài của vật bằng các đơn vị đo khác nhau. - Biết so sánh sự khác biệt về chiều dài của 3 đối tượng. - Trẻ hiểu nếu các vật có cùng chiều dài với nhau nhưg được đo bằng những đơn vị đo khác nhau sẽ cho kết quả khác nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án mầm non chương trình đổi mới: CHỦ ĐỀ: CÁC ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH Đề tài: Bé chơi với dây. Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.comPHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẬN 5TRƯỜNG MẦM NON HỌA MI 2 ĐÌNH CHỦ ĐIỂM: GIA CHỦ ĐỀ: CÁC ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH Đề tài: Bé chơi với dây. GIÁO VIÊN: PHẠM NGỌC HÂN LỚP LÁ 11./ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU- Trẻ biết đo chiều dài của vật bằng các đơn vị đo khác nhau.- Biết so sánh sự khác biệt về chiều dài của 3 đối tượng.- Trẻ hiểu nếu các vật có cùng chiều dài với nhau nhưg được đo bằng những đơn vị đokhác nhau sẽ cho kết quả khác nhau.- Rèn kỹ năng đi bước chân thẳng hàng qua trò chơi.- Trẻ biết cách thắt gút sợi dây.- Trẻ biết phối hợp và thảo luận với các bạn trong nhóm để thực hiện các hoạt động.2./ CHUẨN BỊ- Các thùng giấy, hộp, ống chỉ...- Các sợi dây với nhiều màu và nhiều kích cỡ khác nhau.3./ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Cùng nhau đặt những cái thùng để tạo* Hoạt động 1: Tìm đường về đích- Cô cho trẻ đặt những chướng ngại vật xung chứong ngại vật theo sự hướng dẫn củaquanh lớp đồng thời làm vạch xuất phát và cô.đích đến. Sau đó cô chia trẻ thành 3 nhóm, mỗinhóm cô phát 1 sợi dây với 3 màu khác nhau. - Trẻ thảo luận trong nhóm và chọn con- Cô yêu cầu trẻ cùng quan sát và tìm ra con đường ngắn nhất để đến đích. Dùng dâyđường đến đích gần nhất. Khi đã chọn con làm dấu con đường đã chọn.đường cả nhóm sẽ cùng dùng day làm dấu conđường nhóm mình đã chọn. - Trẻ quan sát và phán đoán.- Cô yêu cầu trẻ quan sát và so sánh bằng mắtđoán xem trong 3 con đường mà 3 nhóm đãchọn thì con đường nào sẽ ngắn nhất, conđường nào dài nhất. - Trẻ tìm cách có thể kiểm tra theo suy- Cô hỏi trẻ “Có cách nào để kiểm tra những nghĩ của trẻ( đo con đường, đo sợi Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.comphán đoán của các con không? ” dây...). - Trẻ mô tả cách đo.- “Thế các con sẽ đo như thế nào?”- Cô thống nhất sẽ so sánh chiều dài 3 sợi dây. - Cùng cô xếp 3 sợi dây để so sánh=> Cô hướng trẻ xếp 3 sợi dây để thẳng xuống chiều dài.sàn và so để xem sợi nào ngắn nhất, dài hơn,dài nhất. - Nhóm chọn đường ngắn nhất sẽ đi lại- Trẻ mô tả lại đường đi ngắn nhất và thực hiện con đường cho các bạn xem.lại đường đi đó cho cả lớp xem.* Hoạt động 2: Đo dây bằng các đơn vị đo - Trẻ suy nghĩ, vận dụng kinh nghiệmkhác nhau:- Hỏi trẻ: “Có cách nào làm cho 3 sợi dây bằng để đưa ra ý kiến cho riêng mình. - Thực hiện cách để làm 3 sợi dây giốngnhau không?”- Cho trẻ thực hiện cách để làm 3 sợi dây bằng nhau mà cô cho là nhanh nhất.nhau mà cô thấy sẽ nhanh nhất.- “Với nhiều cách đo khác nhau. Ngày hômnay cô sẽ cho các con đo sợi dây bằng đơn vịđo là cạnh của 1 ô gạch. Mình sẽ đo xem sợidây này dài bằng mấy ô gạch?” - Mô tả cách đo và lên đo thử cho các- “Các con sẽ đo như thế nào?” – Cho trẻ mô tả bạn xem.cách đo và thực hiện thử.”- Nếu trẻ không thực hiện được cô làm mẫucách đo trên ô gạch cho trẻ xem. - Trẻ thực hiện đo dây bằng ô gạch theo- Trẻ thực hiện, cô ghi lại kết quả đo của từng từng nhóm.nhóm trẻ. - Trẻ suy nghĩ và trả lời theo ý của- Hỏi trẻ: “Các con có biết tại sao kết quả đo mình.lại bằng nhau không?” Cho trẻ suy đoán.=> Cô gút lại: Vì các sợi dây có chiều dài bằngnhau và được đo bằng cùng 1 đơn vị đo đó làô gạch nên kết quả sẽ giống nhau. - Suy đoán kết quả đo.- Cô đặt vấn đề: “ Nếu cũng là những sợi dâycó chiều dài bằng nhau này mà cô sẽ dùng cácđơn vị đo khác nhau nh ư là thước, que, gậy( côgiơ lên các loại dùng cho trẻ đo và nhấn mạnhchiều dài của các đơn vị đo không giống nhau)thì kết quả đo sẽ như thế nào?” - Thực hiện đo dây bằng que, thước,- Cho trẻ mỗi nhóm chọn đơn vị đo và thực gậy...hiện kỹ năng đo.- Cô ghi lại kết quả đẻ trẻ so sánh.=> Sau đó cô gút lại: Các sợi dây này có chiềudài bằng nhau nhưng được đo bằng các đơn vịđo khác nhau nên kết quả đo sẽ khác nhau. Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: