![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo án mầm non chương trình đổi mới: CHỦ ĐỀ: CÔN TRÙNG ĐỀ TÀI: VÒNG ĐỜI PHÁT TRIỂN CỦA BƯỚM LỚP: CHỒI SỐ CHÁU: 15 – 20 CHÁU
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 124.51 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Hệ thống các kiến thức giúp trẻ tìm hiểu khái niệm côn trùng: có 6 chân; cách di chuyển; có cấu tạo mình giống nhau; có 2 sợi râu,…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án mầm non chương trình đổi mới: CHỦ ĐỀ: CÔN TRÙNG ĐỀ TÀI: VÒNG ĐỜI PHÁT TRIỂN CỦA BƯỚM LỚP: CHỒI SỐ CHÁU: 15 – 20 CHÁU GIÁO ÁN: MÔI TRƯỜNG XUNG QUANHCHỦ ĐỀ: CÔN TRÙNGĐỀ TÀI: VÒNG ĐỜI PHÁT TRIỂN CỦA BƯỚMLỚP: CHỒISỐ CHÁU: 15 – 20 CHÁU I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Hệ thống các kiến thức giúp trẻ tìm hiểu khái niệm côn trùng: có 6 chân; cách di chuyển; có cấu tạo mình giống nhau; có 2 sợi râu,… - Biết được vòng đời phát triển của bướm: từ trứng nở thành sâu, sâu thành kén nhộng, nhộng thành bướm con.- Mở rộng hiển biết của trẻ về một số con côn trùng khác có vòng đời như bướm 2. Phát triển:- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ trong việc sử dụng từ ngữ để diễn đạt sự hiểu biết của mình về côn trùng.- Sử dụng các từ: sâu bướm; kén; nhộng;… 3. Giáo dục:Giúp trẻ có thái độ đúng đối với côn trùng và cảnhvật xung quanh.II. CHUẨN BỊ: 1. Ngoài giờ học:- Cho trẻ xem tranh, album về các loại côn trùng.- Xem phim về sự ra đời và sinh sống của côn trùng. 2. Trong giờ học:- Bướm thật 2 đến 3 con.- Tranh về vòng đời phát triển của bướm.- Tranh chụp các loại bướm.- Giấy vẽ, bút lông; thẻ chữ số.- Tranh cắt rời côn trùng; phong nền trẻ dán.III. HOẠT ĐỘNG TÍCH HỢP:TẠO HÌNH: cắt, dán côn trùng tạo thành tranh.ÂM NHẠC: các bài hát về côn trùng, bài hát thưgiãn.IV. TIẾN HÀNH: 1. HOẠT ĐỘNG 1:- Trò chơi vận động và hát- Cho trẻ xem tranh về côn trùng- Cho trẻ vẽ 5 phút những con côn trùng gây ấn tượng cho trẻ- Trò chuyện với trẻ về 1 số loại côn trùng mà trẻ đã vẽ hoặc trẻ đã biết về chúng.- Những con vật mà con vừa kể các con có biết người ta gọi chúng một cái tên chung là gì không?- Vì sao người ta gọi chúng là côn trùng?Khái quát: chúng được gọi là côn trùng vì chúngđều có 6 chân; cơ thể chúng có 3 phần: đầu; ngực(ngực gắn với chân) và bụng.- Trò chơi: “Ong bay, Bướm bay”: cô đọc tên con côn trùng nào bay được thì các con vẫy tay bay lên; con nào không bay được thì các con nói không bay và đứng yên. 2. HOẠT ĐỘNG 2:- Giới thiệu cho trẻ về con bướm và vòng đời phát triển của bướm- Chúng ta vừa trò chuyện về côn trùng , các con biết chúng đã ra đời và lớn lên như thế nào không?- Trẻ đoán xem trong hộp cô đựng con vật gì?- Cho trẻ quan sát con bướm- Con biết gì về con bướm?- Có bạn nào thấy hoặc nghe ai kể con bướm ra đời như thế nào không?- Con sâu nở từ trứng bướm ăn gì để lớn lên?- Khi thành kén nhộng thì chuyện gì sẽ xảy ra tiếp theo đó?- Cho trẻ xem tranh vòng đời phát triển của bướm và giải thích ngắn gọn hình ảnh trong tranh. Có thể cho trẻ chuyền tay nhau xem tranhKhái quát: bướm mẹ đẻ trứng trên lá cây, trứng sẽlớn lên và nở thành sâu con; khi sâu già sẽ nằmtrong tổ kén nhộng; khi tổ kén khô và nứt vỏ thìmột chú bướm con chui ra và hoá thành con bướmvới đầy đủ chân và cánh- Vậy để trở thành con bướm xinh đẹp thì bướm phải trải qua mấy giai đoạn?- Con có biết con côn trùng nào cũng có vòng đời giống như bướm không?- Cho trẻ xem tranh về các loại bướm khác nhauLuyện tập:- Cho 2 nhóm trẻ mỗi nhóm có số lượng từ 2 đến 3 trẻ xếp thẻ tranh về vòng đời phát triển của bướm- Thư giãn với bài múa: “ONG và BƯỚM” 3. HOẠT ĐỘNG 3:- Hoạt động phối hợp và hoạt động nhómChia trẻ làm 3 nhóm với các yêu cầu khác nhau:- Nhóm 1: tìm cắt dán các con vật thuộc côn trùng vào trong một bức tranh- Nhóm 2: vẽ thêm phần còn thiếu (chân, râu, cánh) của côn trùng- Nhóm 3: dán tranh con côn trùng theo môi trường sống, hoặc nơi di chuyển của chúng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án mầm non chương trình đổi mới: CHỦ ĐỀ: CÔN TRÙNG ĐỀ TÀI: VÒNG ĐỜI PHÁT TRIỂN CỦA BƯỚM LỚP: CHỒI SỐ CHÁU: 15 – 20 CHÁU GIÁO ÁN: MÔI TRƯỜNG XUNG QUANHCHỦ ĐỀ: CÔN TRÙNGĐỀ TÀI: VÒNG ĐỜI PHÁT TRIỂN CỦA BƯỚMLỚP: CHỒISỐ CHÁU: 15 – 20 CHÁU I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Hệ thống các kiến thức giúp trẻ tìm hiểu khái niệm côn trùng: có 6 chân; cách di chuyển; có cấu tạo mình giống nhau; có 2 sợi râu,… - Biết được vòng đời phát triển của bướm: từ trứng nở thành sâu, sâu thành kén nhộng, nhộng thành bướm con.- Mở rộng hiển biết của trẻ về một số con côn trùng khác có vòng đời như bướm 2. Phát triển:- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ trong việc sử dụng từ ngữ để diễn đạt sự hiểu biết của mình về côn trùng.- Sử dụng các từ: sâu bướm; kén; nhộng;… 3. Giáo dục:Giúp trẻ có thái độ đúng đối với côn trùng và cảnhvật xung quanh.II. CHUẨN BỊ: 1. Ngoài giờ học:- Cho trẻ xem tranh, album về các loại côn trùng.- Xem phim về sự ra đời và sinh sống của côn trùng. 2. Trong giờ học:- Bướm thật 2 đến 3 con.- Tranh về vòng đời phát triển của bướm.- Tranh chụp các loại bướm.- Giấy vẽ, bút lông; thẻ chữ số.- Tranh cắt rời côn trùng; phong nền trẻ dán.III. HOẠT ĐỘNG TÍCH HỢP:TẠO HÌNH: cắt, dán côn trùng tạo thành tranh.ÂM NHẠC: các bài hát về côn trùng, bài hát thưgiãn.IV. TIẾN HÀNH: 1. HOẠT ĐỘNG 1:- Trò chơi vận động và hát- Cho trẻ xem tranh về côn trùng- Cho trẻ vẽ 5 phút những con côn trùng gây ấn tượng cho trẻ- Trò chuyện với trẻ về 1 số loại côn trùng mà trẻ đã vẽ hoặc trẻ đã biết về chúng.- Những con vật mà con vừa kể các con có biết người ta gọi chúng một cái tên chung là gì không?- Vì sao người ta gọi chúng là côn trùng?Khái quát: chúng được gọi là côn trùng vì chúngđều có 6 chân; cơ thể chúng có 3 phần: đầu; ngực(ngực gắn với chân) và bụng.- Trò chơi: “Ong bay, Bướm bay”: cô đọc tên con côn trùng nào bay được thì các con vẫy tay bay lên; con nào không bay được thì các con nói không bay và đứng yên. 2. HOẠT ĐỘNG 2:- Giới thiệu cho trẻ về con bướm và vòng đời phát triển của bướm- Chúng ta vừa trò chuyện về côn trùng , các con biết chúng đã ra đời và lớn lên như thế nào không?- Trẻ đoán xem trong hộp cô đựng con vật gì?- Cho trẻ quan sát con bướm- Con biết gì về con bướm?- Có bạn nào thấy hoặc nghe ai kể con bướm ra đời như thế nào không?- Con sâu nở từ trứng bướm ăn gì để lớn lên?- Khi thành kén nhộng thì chuyện gì sẽ xảy ra tiếp theo đó?- Cho trẻ xem tranh vòng đời phát triển của bướm và giải thích ngắn gọn hình ảnh trong tranh. Có thể cho trẻ chuyền tay nhau xem tranhKhái quát: bướm mẹ đẻ trứng trên lá cây, trứng sẽlớn lên và nở thành sâu con; khi sâu già sẽ nằmtrong tổ kén nhộng; khi tổ kén khô và nứt vỏ thìmột chú bướm con chui ra và hoá thành con bướmvới đầy đủ chân và cánh- Vậy để trở thành con bướm xinh đẹp thì bướm phải trải qua mấy giai đoạn?- Con có biết con côn trùng nào cũng có vòng đời giống như bướm không?- Cho trẻ xem tranh về các loại bướm khác nhauLuyện tập:- Cho 2 nhóm trẻ mỗi nhóm có số lượng từ 2 đến 3 trẻ xếp thẻ tranh về vòng đời phát triển của bướm- Thư giãn với bài múa: “ONG và BƯỚM” 3. HOẠT ĐỘNG 3:- Hoạt động phối hợp và hoạt động nhómChia trẻ làm 3 nhóm với các yêu cầu khác nhau:- Nhóm 1: tìm cắt dán các con vật thuộc côn trùng vào trong một bức tranh- Nhóm 2: vẽ thêm phần còn thiếu (chân, râu, cánh) của côn trùng- Nhóm 3: dán tranh con côn trùng theo môi trường sống, hoặc nơi di chuyển của chúng
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục âm nhạc mầm non Giáo án mầm non chương trình đổi mới giáo dục mầm non giáo án làm quen với chữ viết giáo án làm quen với toán giáo án hoạt động thể dục mầm nonTài liệu liên quan:
-
47 trang 1055 7 0
-
16 trang 550 3 0
-
2 trang 475 6 0
-
3 trang 405 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 290 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 230 0 0 -
8 trang 217 0 0
-
2 trang 193 0 0
-
8 trang 188 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 172 0 0