![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo án mầm non chương trình đổi mới: Đề tài: văn học Truyện: gió và mặt trời Lớp Mầm
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 129.65 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Phát triển nhận thức: - Trẻ nhớ tên truyện, hiểu nội dung câu chuyện - Trẻ biết một số hiện tượng thiên nhiên: gió, mặt trời chiếu ánh nắng chói chang 2.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án mầm non chương trình đổi mới: Đề tài: văn học Truyện: gió và mặt trời Lớp Mầm HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCHĐề tài: văn họcTruyện: gió và mặt trờiLớp Mầm I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Phát triển nhận thức: - Trẻ nhớ tên truyện, hiểu nội dung câu chuyện - Trẻ biết một số hiện tượng thiên nhiên: gió, mặt trời chiếu ánh nắng chói chang 2. Phát triển ngôn ngữ: - Trẻ trả lời to rõ, mạch lạc - Biết nhắc lại một số lời thoại trong câu chuyện - Biết dùng từ để nói về gió và mặt trời; gió mạnh, gió nhẹ, mặt trời rực rỡ, mặt trời chói chang3. Phát triển thẩm mỹ: - Trẻ biết gió và mặt trời có ích cho con người. Gió giúp ta mát còn mặt trời giúp ta khoẻ mạnh mau lớn4. Phát triển thể chất: - Trẻ biết làm một số động tác sáng tạo về gió và mặt trời5. Phát triển tình cảm – xã hội: - Trẻ biết yêu quí các hiện tượng thiên nhiênII. CHUẨN BỊ: - Tranh mô hình kể chuyện - Một số đồ dùng dụng cụ cho trẻ làm thí nghiệm gió - Nhạc, bài hátIII. NỘI DUNG KẾT HỢP: - MTXQ: hiện tượng gió - Âm nhạc: hát và vận động sáng tạo theo bài Cho tôi làm mưa với Mặt trời của béIV. TIẾN HÀNH: 1. Hoạt động 1: ổn định - Cho trẻ hát và vận động theo bài “Mặt trời của bé” - Các con vừa hát về hát bài hát nói về ai? (ông mặt trời) Cô cũng có câu chuyện nói về ông mặt trời, đó là câu chuyện “Gió và mặt trời”2. Hoạt động 2: kể chuyện - Cô kể chuyện kết hợp với mô hình - Đàm thoại: Các con vừa nghe câu chuyện gì? Trong câu chuyện có những ai? Gió và mặt trời ai cũng cho mình là người mạnh nhất. Vậy theo con, ai là người mạnh nhất? Gió và mặt trời đã tổ chức cuộc thi như thế nào? (ai là người làm cho chú thỏ cởi bỏ áo khoác ra?) Cho trẻ làm động tác của gió và mặt trời Làm thí nghiệm về gió: chia trẻ làm 2 nhóm, tự đi lấy các đồ dùng về làm thí nghiệm Kết luận: câu chuyện này muốn nói ai cũng có một sức mạnh khác nhau không khoe khoang Gió giúp cho ta mát mẻ mặt trời giúp ta mau lớn và khoẻ mạnh3. Hoạt động 3:Cho trẻ vận động sáng tạo theo giai điệu bài hát - Cho tôi đi làm mưa với - Mặt trời của béV. NHẬN XÉT - KẾT THÚC GIỜ HỌC:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án mầm non chương trình đổi mới: Đề tài: văn học Truyện: gió và mặt trời Lớp Mầm HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCHĐề tài: văn họcTruyện: gió và mặt trờiLớp Mầm I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Phát triển nhận thức: - Trẻ nhớ tên truyện, hiểu nội dung câu chuyện - Trẻ biết một số hiện tượng thiên nhiên: gió, mặt trời chiếu ánh nắng chói chang 2. Phát triển ngôn ngữ: - Trẻ trả lời to rõ, mạch lạc - Biết nhắc lại một số lời thoại trong câu chuyện - Biết dùng từ để nói về gió và mặt trời; gió mạnh, gió nhẹ, mặt trời rực rỡ, mặt trời chói chang3. Phát triển thẩm mỹ: - Trẻ biết gió và mặt trời có ích cho con người. Gió giúp ta mát còn mặt trời giúp ta khoẻ mạnh mau lớn4. Phát triển thể chất: - Trẻ biết làm một số động tác sáng tạo về gió và mặt trời5. Phát triển tình cảm – xã hội: - Trẻ biết yêu quí các hiện tượng thiên nhiênII. CHUẨN BỊ: - Tranh mô hình kể chuyện - Một số đồ dùng dụng cụ cho trẻ làm thí nghiệm gió - Nhạc, bài hátIII. NỘI DUNG KẾT HỢP: - MTXQ: hiện tượng gió - Âm nhạc: hát và vận động sáng tạo theo bài Cho tôi làm mưa với Mặt trời của béIV. TIẾN HÀNH: 1. Hoạt động 1: ổn định - Cho trẻ hát và vận động theo bài “Mặt trời của bé” - Các con vừa hát về hát bài hát nói về ai? (ông mặt trời) Cô cũng có câu chuyện nói về ông mặt trời, đó là câu chuyện “Gió và mặt trời”2. Hoạt động 2: kể chuyện - Cô kể chuyện kết hợp với mô hình - Đàm thoại: Các con vừa nghe câu chuyện gì? Trong câu chuyện có những ai? Gió và mặt trời ai cũng cho mình là người mạnh nhất. Vậy theo con, ai là người mạnh nhất? Gió và mặt trời đã tổ chức cuộc thi như thế nào? (ai là người làm cho chú thỏ cởi bỏ áo khoác ra?) Cho trẻ làm động tác của gió và mặt trời Làm thí nghiệm về gió: chia trẻ làm 2 nhóm, tự đi lấy các đồ dùng về làm thí nghiệm Kết luận: câu chuyện này muốn nói ai cũng có một sức mạnh khác nhau không khoe khoang Gió giúp cho ta mát mẻ mặt trời giúp ta mau lớn và khoẻ mạnh3. Hoạt động 3:Cho trẻ vận động sáng tạo theo giai điệu bài hát - Cho tôi đi làm mưa với - Mặt trời của béV. NHẬN XÉT - KẾT THÚC GIỜ HỌC:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục âm nhạc mầm non Giáo án mầm non chương trình đổi mới giáo dục mầm non giáo án làm quen với chữ viết giáo án làm quen với toán giáo án hoạt động thể dục mầm nonTài liệu liên quan:
-
47 trang 1036 6 0
-
16 trang 547 3 0
-
2 trang 466 6 0
-
3 trang 403 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 289 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 230 0 0 -
8 trang 212 0 0
-
2 trang 193 0 0
-
8 trang 176 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 172 0 0