![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo án mầm non chương trình đổi mới: Đề tài: Về quê
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 158.45 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguyễn thắng Nghỉ hè bé lại thăm quê Được đi lên rẫy, được về tắm sông. Thăm bà rồi lại thăm ông Thả diều câu cá sướng không chi bằng Đêm về bé ngắm ông trăng Nghe ông kể chuyện chị Hằng ngày xưa Bà rang đậu lạc thơm chưa Mời ông bà, bé say sưa chuyện trò.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án mầm non chương trình đổi mới: Đề tài: Về quê GIÁO ÁN THƠ Đề tài: Về quê Tác giả: Nguyễn Thắng. Lớp: Chồi Về quê Nguyễn thắng Nghỉ hè bé lại thăm quê Được đi lên rẫy, được về tắm sông. Thăm bà rồi lại thăm ông Thả diều câu cá sướng không chi bằng Đêm về bé ngắm ông trăng Nghe ông kể chuyện chị Hằng ngày xưa Bà rang đậu lạc thơm chưa Mời ông bà, bé say sưa chuyện trò.I. Mục đích yêu cầu:1. Kiến thức: Trẻ thuộc tên bài thơ, tên tác giả. Thuộc và hiểu nội dung bài thơ: niềm vui sướng, thích thú vủa em bé khi được về quê.2. Kỷ năng: Trẻ trả lời trọn câu, đọc diễn cảm bài thơ3. Giáo dục: Hình thành trong trẻ tình yêu quê hương đất nước.4. Phát triển: Phát triển óc sáng tạo, trí tưởng tượng của trẻ. Tưởng tượng ra hình ảnh, âm thanh, động tác minh học phù hợp với nội dung bài thơ.II. Chuẩn bị:1. Trong giờ học: Tranh Máy, đàn, nhạc nền. Câu hỏi đàm thoại, trò chơi.2. Ngoài giờ học: Trẻ làm quen bài thơ, cung cấp cho trẻ vốn kinh nghiệm, hiểu biết về quê hương. Giải thích từ khó: rẫy, đậu lạc.III. Tiến hành: Trò chơi: “ 5 chú thỏ con” Đàm thoại:- Có bao giờ các con về quê chơi chưa?- Quê con ở đâu? Quê con có những gì?- Khi được về quê chơi con cảm thấy như thế nào?- Có bài thơ về quê hương, con nhớ bài thơ gì không? Cô đọc một lần ( diễn cảm )- Cô vừa đọc bài thơ gì?- Của tác giả nào? Cô đọc lần 2 ( kết hợp tranh )- Bài thơ nói về điều gì? Đoạn 1:- Đoạn đầu bài thơ nói em bé về quê làm gì?- Được gặp ai?- Em bé được lên rẫy, bơi, câu cá…em cảm thấy như thế nào? Đoạn 2:- Buổi tối em bé làm gì?- Ông kể cho bé nghe câu chuyện gì?- Trong lúc ông kể chuyện cho bé nghe thì bà làm gì? Cô đọc lại – cho trẻ đọc lại- Sau khi nghe bài thơ này, bạn nào có thể kể thành câu chuyện?- Đặt tên cho câu chuyện.- Các con thích về quê không?- Tất cả chúng ta ai cũng thích về quê, thế các con biết vì sao không? ( mát mẻ,tình cảm…)- Các con vừa đọc bài thơ về quê, nghe kể chuyện về quê. Bây giờ các con hãy vềquê lần nữa qua bài hát “ Quê hương” Cô hát “ Quê hương” Trẻ vận động minh họa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án mầm non chương trình đổi mới: Đề tài: Về quê GIÁO ÁN THƠ Đề tài: Về quê Tác giả: Nguyễn Thắng. Lớp: Chồi Về quê Nguyễn thắng Nghỉ hè bé lại thăm quê Được đi lên rẫy, được về tắm sông. Thăm bà rồi lại thăm ông Thả diều câu cá sướng không chi bằng Đêm về bé ngắm ông trăng Nghe ông kể chuyện chị Hằng ngày xưa Bà rang đậu lạc thơm chưa Mời ông bà, bé say sưa chuyện trò.I. Mục đích yêu cầu:1. Kiến thức: Trẻ thuộc tên bài thơ, tên tác giả. Thuộc và hiểu nội dung bài thơ: niềm vui sướng, thích thú vủa em bé khi được về quê.2. Kỷ năng: Trẻ trả lời trọn câu, đọc diễn cảm bài thơ3. Giáo dục: Hình thành trong trẻ tình yêu quê hương đất nước.4. Phát triển: Phát triển óc sáng tạo, trí tưởng tượng của trẻ. Tưởng tượng ra hình ảnh, âm thanh, động tác minh học phù hợp với nội dung bài thơ.II. Chuẩn bị:1. Trong giờ học: Tranh Máy, đàn, nhạc nền. Câu hỏi đàm thoại, trò chơi.2. Ngoài giờ học: Trẻ làm quen bài thơ, cung cấp cho trẻ vốn kinh nghiệm, hiểu biết về quê hương. Giải thích từ khó: rẫy, đậu lạc.III. Tiến hành: Trò chơi: “ 5 chú thỏ con” Đàm thoại:- Có bao giờ các con về quê chơi chưa?- Quê con ở đâu? Quê con có những gì?- Khi được về quê chơi con cảm thấy như thế nào?- Có bài thơ về quê hương, con nhớ bài thơ gì không? Cô đọc một lần ( diễn cảm )- Cô vừa đọc bài thơ gì?- Của tác giả nào? Cô đọc lần 2 ( kết hợp tranh )- Bài thơ nói về điều gì? Đoạn 1:- Đoạn đầu bài thơ nói em bé về quê làm gì?- Được gặp ai?- Em bé được lên rẫy, bơi, câu cá…em cảm thấy như thế nào? Đoạn 2:- Buổi tối em bé làm gì?- Ông kể cho bé nghe câu chuyện gì?- Trong lúc ông kể chuyện cho bé nghe thì bà làm gì? Cô đọc lại – cho trẻ đọc lại- Sau khi nghe bài thơ này, bạn nào có thể kể thành câu chuyện?- Đặt tên cho câu chuyện.- Các con thích về quê không?- Tất cả chúng ta ai cũng thích về quê, thế các con biết vì sao không? ( mát mẻ,tình cảm…)- Các con vừa đọc bài thơ về quê, nghe kể chuyện về quê. Bây giờ các con hãy vềquê lần nữa qua bài hát “ Quê hương” Cô hát “ Quê hương” Trẻ vận động minh họa.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục âm nhạc mầm non Giáo án mầm non chương trình đổi mới giáo dục mầm non giáo án làm quen với chữ viết giáo án làm quen với toán giáo án hoạt động thể dục mầm nonTài liệu liên quan:
-
47 trang 1036 6 0
-
16 trang 547 3 0
-
2 trang 466 6 0
-
3 trang 403 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 289 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 230 0 0 -
8 trang 212 0 0
-
2 trang 193 0 0
-
8 trang 176 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 172 0 0