![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo án mầm non chương trình đổi mới: Nghe hát “Ngày Tết đến rồi” Kết hợp : Rèn luyện kỹ năng V/đ tiết tấu phối hợp “Em thêm một tuổi” Trò chơi âm nhạc: Nhìn hình đoán tên bài hát
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 193.90 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trẻ hát chính xác giai điệu , lời bài hát , thể hiện giai điệu bài hát . - Rèn luyện kỹ năng vận động tiết tấu phối hợp. - Phát triển ở trẻ khả năng tưởng tượng , sáng tạo trong vận động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án mầm non chương trình đổi mới: Nghe hát “Ngày Tết đến rồi” Kết hợp : Rèn luyện kỹ năng V/đ tiết tấu phối hợp “Em thêm một tuổi” Trò chơi âm nhạc: Nhìn hình đoán tên bài hát GIÁO DỤC ÂM NHẠC Chủ đề : TẾT Đề tài : Nghe hát “Ngày Tết đến rồi” Kết hợp : Rèn luyện kỹ năng V/đ tiết tấu phối hợp “Em thêm một tuổi” Trò chơi âm nhạc: Nhìn hình đoán tên bài hátI/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Trẻ hát chính xác giai điệu , lời bài hát , thể hiện giai điệu bài hát . - Rèn luyện kỹ năng vận động tiết tấu phối hợp. - Phát triển ở trẻ khả năng tưởng tượng , sáng tạo trong vận động. - Giáo dục trẻ tích cực tham gia hoạt động cùng bạn .II/ CHUẨN BỊ : - Đồ dùng của cô : + Máy cassette, đàn organ + Hình vẽ : Ngày Tết, Cảnh Mùa Xuân….. - Đồ dùng của trẻ : + Nhạc cụ gõ + Mũ các loại HoaIII/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : Tổ chức hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ Hoạt động 1 :Nghe hát - Bài hát “ Ngày tết đến rồi” của Cô đàn một đoạn yêu cầu trẻ lắng và trẻ đoán xem đó là bài hát gì ? Tác giả là ai Phạm Đăng Khương - Cô hát cho trẻ nghe diễn cảm theo đàn - Trẻ lắng nghe - Con thấy giai điệu của bài hát như thế nào ? Nội - Các bạn rất vui vì Tết đến , được dung bài hát nói về điều gì ? mặc áo mới đón tết, được múa hát với các cô và các bạn - Cô hát cho trẻ lần 2 kết kết hợp múa minh hoạ - Trẻ tham gia hát múa cùng cô (khuyến khích trẻ tham gia múa cùng cô) Hoạt động 2 : Dạy VĐ tiết tấu phối hợp Các con lắng nghe giai điệu bài hát này và đoán tên bài hát là gì nhé ! - Cô đàn một đoạn cho trẻ nghe để đoán tên bài hát -Trẻ lắng nghe và đoán tên bài hát“Em thêm một tuổi” - Của tác giả Trương Quang Lục -Bài hát này do ai sáng tác ? “các con hát lại bài hát cho thật là hay nhé” - Cô đàn cho trẻ hát diễn cảm 1-2 lần - Cả lớp hát theo đàn . (cô chú ý quan tâm kỹ năng hát của trẻ và sửa sai)- Bây giờ chúng ta sẽ kết hợp hát và vận động theo tiết -Trẻ trả lời theo khả năng hiểu biếttấu phối hợp . Có bạn nào nhớ vận động theo tiết tấu của trẻphối hợp là như thế nào không ?- Bạn nào có thể lên thực hiện cho cô và các bạn xem - Tiết tấu này vỗ 4 cái ,1 chậm rồi-Các con có nhận xét gì về cách vỗ theo tiết tấu phối đến 3 cái nhanhhợp?-“Đúng rồi muốn vỗ đúng các con chú ý vỗ 1 nhịp sau - Trẻ chú ý xem cô vỗ kết hợp hátđó đến 3 phách liên tục” Các con xem cô hát và vậnđộng tiết tấu phối hợp- Các con chú ý vỗ đầu tiên vào tiếng Xuân nhéLần 1 : Cả lớp cùng thực hiện theo cô. - Cả lớp vận động và hát theo cô.Lần 2 : Các tổ lần lượt hát và vận động thi xem ai hát -Trẻ chọn mũ và kết theo nhómvà vỗ hay nhất.Lần 3 : Các bạn đi chọn mũ hình Hoa kết theo loại và Trẻ chọn các hình thức :thi đua với nhau.+ Các nhóm thỏa thuận với nhau chọn hình thức vận + Nhóm hát + vận độngđộng (Trẻ có thể chọn tiết tấu nhanh , chậm hoặc tiết + Nhóm kết hợp 2 loại tiết tấu…tấu phối hợp) và lên thực hiện.+ Bây giờ thi tài giữa các bạn trong nhóm , hãy chọn - Trẻ chọn 1-2 bé thi với nhau.ai giỏi nhất nào ( hình thức cá nhân). - Các bạn còn lại có thể minh họa theo tiết tấu.- Cô mời cá nhân hát kết hợp vận động.Hoạt động 3 : Trò chơi “Nhìn hình đoán tên bàihát”Y/C : Trẻ nhìn hình vẽ và đoán tên bài sau đó hát và - Trẻ lắng nghe cô hướng dẫn cáchcó thể múa minh họa hay gõ đệm theo chơiLần 1 : Cô giơ hình trẻ đoán tên bài hát , sau mỗi lần - Trẻ chú ý quan sát để chơi chochơi cô thay đổi hình đúng - Cả lớp cùng hát và làm động tác minh họaLần 2: - Cho từng nhóm hát - Nhóm – cá nhân cùng tham gia - Cá nhân chơi chơi
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án mầm non chương trình đổi mới: Nghe hát “Ngày Tết đến rồi” Kết hợp : Rèn luyện kỹ năng V/đ tiết tấu phối hợp “Em thêm một tuổi” Trò chơi âm nhạc: Nhìn hình đoán tên bài hát GIÁO DỤC ÂM NHẠC Chủ đề : TẾT Đề tài : Nghe hát “Ngày Tết đến rồi” Kết hợp : Rèn luyện kỹ năng V/đ tiết tấu phối hợp “Em thêm một tuổi” Trò chơi âm nhạc: Nhìn hình đoán tên bài hátI/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Trẻ hát chính xác giai điệu , lời bài hát , thể hiện giai điệu bài hát . - Rèn luyện kỹ năng vận động tiết tấu phối hợp. - Phát triển ở trẻ khả năng tưởng tượng , sáng tạo trong vận động. - Giáo dục trẻ tích cực tham gia hoạt động cùng bạn .II/ CHUẨN BỊ : - Đồ dùng của cô : + Máy cassette, đàn organ + Hình vẽ : Ngày Tết, Cảnh Mùa Xuân….. - Đồ dùng của trẻ : + Nhạc cụ gõ + Mũ các loại HoaIII/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : Tổ chức hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ Hoạt động 1 :Nghe hát - Bài hát “ Ngày tết đến rồi” của Cô đàn một đoạn yêu cầu trẻ lắng và trẻ đoán xem đó là bài hát gì ? Tác giả là ai Phạm Đăng Khương - Cô hát cho trẻ nghe diễn cảm theo đàn - Trẻ lắng nghe - Con thấy giai điệu của bài hát như thế nào ? Nội - Các bạn rất vui vì Tết đến , được dung bài hát nói về điều gì ? mặc áo mới đón tết, được múa hát với các cô và các bạn - Cô hát cho trẻ lần 2 kết kết hợp múa minh hoạ - Trẻ tham gia hát múa cùng cô (khuyến khích trẻ tham gia múa cùng cô) Hoạt động 2 : Dạy VĐ tiết tấu phối hợp Các con lắng nghe giai điệu bài hát này và đoán tên bài hát là gì nhé ! - Cô đàn một đoạn cho trẻ nghe để đoán tên bài hát -Trẻ lắng nghe và đoán tên bài hát“Em thêm một tuổi” - Của tác giả Trương Quang Lục -Bài hát này do ai sáng tác ? “các con hát lại bài hát cho thật là hay nhé” - Cô đàn cho trẻ hát diễn cảm 1-2 lần - Cả lớp hát theo đàn . (cô chú ý quan tâm kỹ năng hát của trẻ và sửa sai)- Bây giờ chúng ta sẽ kết hợp hát và vận động theo tiết -Trẻ trả lời theo khả năng hiểu biếttấu phối hợp . Có bạn nào nhớ vận động theo tiết tấu của trẻphối hợp là như thế nào không ?- Bạn nào có thể lên thực hiện cho cô và các bạn xem - Tiết tấu này vỗ 4 cái ,1 chậm rồi-Các con có nhận xét gì về cách vỗ theo tiết tấu phối đến 3 cái nhanhhợp?-“Đúng rồi muốn vỗ đúng các con chú ý vỗ 1 nhịp sau - Trẻ chú ý xem cô vỗ kết hợp hátđó đến 3 phách liên tục” Các con xem cô hát và vậnđộng tiết tấu phối hợp- Các con chú ý vỗ đầu tiên vào tiếng Xuân nhéLần 1 : Cả lớp cùng thực hiện theo cô. - Cả lớp vận động và hát theo cô.Lần 2 : Các tổ lần lượt hát và vận động thi xem ai hát -Trẻ chọn mũ và kết theo nhómvà vỗ hay nhất.Lần 3 : Các bạn đi chọn mũ hình Hoa kết theo loại và Trẻ chọn các hình thức :thi đua với nhau.+ Các nhóm thỏa thuận với nhau chọn hình thức vận + Nhóm hát + vận độngđộng (Trẻ có thể chọn tiết tấu nhanh , chậm hoặc tiết + Nhóm kết hợp 2 loại tiết tấu…tấu phối hợp) và lên thực hiện.+ Bây giờ thi tài giữa các bạn trong nhóm , hãy chọn - Trẻ chọn 1-2 bé thi với nhau.ai giỏi nhất nào ( hình thức cá nhân). - Các bạn còn lại có thể minh họa theo tiết tấu.- Cô mời cá nhân hát kết hợp vận động.Hoạt động 3 : Trò chơi “Nhìn hình đoán tên bàihát”Y/C : Trẻ nhìn hình vẽ và đoán tên bài sau đó hát và - Trẻ lắng nghe cô hướng dẫn cáchcó thể múa minh họa hay gõ đệm theo chơiLần 1 : Cô giơ hình trẻ đoán tên bài hát , sau mỗi lần - Trẻ chú ý quan sát để chơi chochơi cô thay đổi hình đúng - Cả lớp cùng hát và làm động tác minh họaLần 2: - Cho từng nhóm hát - Nhóm – cá nhân cùng tham gia - Cá nhân chơi chơi
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục âm nhạc mầm non Giáo án mầm non chương trình đổi mới giáo dục mầm non giáo án làm quen với chữ viết giáo án làm quen với toán giáo án hoạt động thể dục mầm nonTài liệu liên quan:
-
47 trang 982 6 0
-
16 trang 537 3 0
-
2 trang 464 6 0
-
3 trang 403 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 288 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 229 0 0 -
8 trang 208 0 0
-
2 trang 193 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 172 0 0 -
8 trang 163 0 0