Giáo án Mầm non: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ hoạt động làm quen với văn học
Số trang: 4
Loại file: docx
Dung lượng: 21.66 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo án Mầm non "Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ hoạt động làm quen với văn học" được biên soạn nhằm giúp trẻ nhớ tên truyện, hiểu nội dung câu chuyện; nhớ tên các nhân vật trong truyện: Thỏ Nâu, Thỏ Trắng, Thỏ Xám, bác Gấu và mẹ Thỏ; Biết thể hiện giọng điệu phù hợp với tính cách của các nhân vật trong truyện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Mầm non: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ hoạt động làm quen với văn học GIÁO ÁN LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI VĂN HỌC Bài dạy: Truyện “Qua đường” Lứa tuổi: MGL (5-6 tuổi) Số lượng: 30-35 trẻ Thời gian: 30-35 phút I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức. - Trẻ nhớ tên truyện, hiểu nội dung câu chuyện. - Nhớ tên các nhân vật trong truyện: Thỏ Nâu, Thỏ Trắng, Thỏ Xám, bác Gấu và mẹ Thỏ. - Biết thể hiện giọng điệu phù hợp với tính cách của các nhân vật trong truyện. 2. Kỹ năng. - Trẻ biết tương tác cùng với cô, trả lời được câu hỏi của cô. - Trẻ biết quan sát tín hiệu đèn khi tham gia giao thông. - Trẻ có kĩ năng làm việc theo nhóm, kĩ năng diễn đạt. 3. Thái độ. - Trẻ chú ý lắng nghe cô kể chuyện, rèn kĩ năng ghi nhớ có chủ đích. - Trẻ hào hứng tích cực tham gia hoạt động. - Biết cách giữ an toàn cho bản thân mình trước các tình huống xảy ra. II. CHUẨN BỊ 1. Địa điểm: Trong lớp học. 2. Xác định giọng kể: - Giọng của mẹ thỏ: Nhẹ nhàng, tình cảm. - Giọng của thỏ Nâu và thỏ Trắng: trong sáng. 3. Đồ dùng: 3.1. Đồ dùng của cô: - Nhạc không lời. - Máy tính, sile hình ảnh câu truyện, hình ảnh phạm luật giao thông. 4 chú thỏ bông, 1 bác gấu. 3.2. Đồ dùng của trẻ: - Mũ của các nhân vật. III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:Hoạt động của cô HĐ của trẻ1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức. - Cô và trẻ cùng chơi trò chơi thi kể nhanh: “Buổi sáng chủ - Trẻ chơi trò chơi nhật của bé”. 2. Hoạt động 2: Phương pháp và hình thức tổ chức. a. Cô kể chuyện - Cô cũng có một câu chuyện về buổi sáng chủ nhật tại nhà của - Vâng ạ hai bạn thỏ Nâu và thỏ Trắng, các con hãy cùng chú ý lắng nghe cô kể nhé! * Lần 1: Cô kể bằng hình ảnh minh họa truyện. - Trẻ lắng nghe - Tóm tắt nội dung câu chuyện: Hai chị em thỏ ra phố chơi,mải ngắm cảnh vật xung quanh, không để ý đèn tín hiệu giao thông, liền chạy ào sang đường suýt nữa bị tai nạn. Đúng lúc đó chú cảnh sát thỏ Xám đã dắt hai chị em lên vỉa hè và giải thích luật giao thông cho 2 chị em. Từ đó 2 chị em luôn nhớ lời của cú - Có ạ thỏ Xám dạy đấy các con ạ. + Các con thấy câu chuyện có hấp dẫn không nào? + Chúng mình có biết tại sao hai chị em thỏ lại suýt gặp tai nạn không? - Vâng ạ + Vậy để biết điều gì làm cho hai chị em thỏ mải miết như vậy, thì chúng mình cùng hãy lắng nghe cô kể lại câu chuyện này nhé! - Trẻ lắng nghe * Lần 2: Cô kể bằng hình ảnh minh họa có chữ.- Giảng giải nội dung: Câu chuyện kể về hai bạn thỏ vì khôngnghe lời mẹ, khi qua đường không để ý đến đèn tín hiệu và suýtnữa bị tai nạn, nhờ có chú CSGT mà chị em thỏ đã thoát nạn. Từ - Trẻ đặt tênđó chị em thỏ có một bài học sâu sắc mỗi khi tham gia truyệngiao thông.- Đặt tên truyện: Câu chuyện rất thú vị đúng không các con,vậy chúng mình có muốn đặt tên cho câu chuyện không nào?( gọi 3- 4 trẻ)- Cô thấy các con đặt tên câu chuyện rất hay và có ý nghĩa. Cómột tác giả đã đặt tên cho câu chuyện là “ Qua đường”. Cô thấytên truyện cũng rất phù hợp với nội dung câu chuyện này. - Cô cho trẻ đọc lại tên câu chuyện. - Trẻ lắng nghe * Lần 3: Cô kể kết hợp gấu bông.- Các con ạ! Hai chị em thỏ đã có một bài học rất sâu sắc vềchấp hành luật giao thông phải không. Chính vì vậy mà 2 chị embạn thỏ muốn đến lớp mình và kể cho các con nghe câu chuyện“Qua đường” của 2 bạn ấy. Chúng mình cùng chào đón 2 bạnnào. - Cô mượn lời kể của chị thỏ Nâu kết hợp sử dụng gấu bông. Các bạn ơi! Qua câu chuyện mà chúng tớ vừa mới kể mong các bạn luôn ghi nhớ bài học phải chú ý khi tham gia giao thông, các bạn có đồng ý không. Đã đến giờ chúng tớ phải về rồi xin chào các bạn! b. Đàm thoại về nội dung câu chuyện - Chúng mình cho cô biết có những nhân vật nào? - Trước khi đi thỏ mẹ đã dặn 2 chị em thỏ như thế nào? - Trẻ trả lời - Hai chị em có nhớ lời mẹ dặn không? Vì sao? - Vì sao thỏ Nâu lại chạy qua đường? - Điều gì sảy ra khi 2 chị em chạy qua đường? - Nếu là con, con sẽ qua đường bằng cách nào? - Đi cùng người - Bác gấu đã nói gì với 2 chị em? lớn ạ - Chú cảnh sát thỏ Xám đã nói gì? - Hai chị em thỏ đã rú ra được điều gì?- Vậy qua câu chuyện các con đã rút ra được bài học gì cho - Nhớ lời mẹbản thân mình? dặn, không tự ý c. Dạy trẻ đóng kịch qua đường,…- Cô thấy lớp mình học rất ngoan và giỏi cô khen cả lớp, và côcòn biết là lớp mình có những diễn viên đóng kịch rất giỏi. Hômnay cô muốn chúng mình cùng làm những người tham gia giaothông, diễn lại vở kịch “ Qua đường” các con có đồng ý không? - Cô gọi 4 trẻ và phân vai. - Trẻ đóng - Cô là người dẫn truyện. kịch - Tổ chức cho trẻ đóng kịch, bao quát lớp. 3. Hoạt động 3: Kết thúc- Chúng mình vừa được tìm hiểu về câu chuyện “Qua đường”và cũng được làm người tham gia giao thông rồi, bây giờ chúngmình hãy quan sát những hình ảnh trên màn hình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Mầm non: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ hoạt động làm quen với văn học GIÁO ÁN LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI VĂN HỌC Bài dạy: Truyện “Qua đường” Lứa tuổi: MGL (5-6 tuổi) Số lượng: 30-35 trẻ Thời gian: 30-35 phút I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức. - Trẻ nhớ tên truyện, hiểu nội dung câu chuyện. - Nhớ tên các nhân vật trong truyện: Thỏ Nâu, Thỏ Trắng, Thỏ Xám, bác Gấu và mẹ Thỏ. - Biết thể hiện giọng điệu phù hợp với tính cách của các nhân vật trong truyện. 2. Kỹ năng. - Trẻ biết tương tác cùng với cô, trả lời được câu hỏi của cô. - Trẻ biết quan sát tín hiệu đèn khi tham gia giao thông. - Trẻ có kĩ năng làm việc theo nhóm, kĩ năng diễn đạt. 3. Thái độ. - Trẻ chú ý lắng nghe cô kể chuyện, rèn kĩ năng ghi nhớ có chủ đích. - Trẻ hào hứng tích cực tham gia hoạt động. - Biết cách giữ an toàn cho bản thân mình trước các tình huống xảy ra. II. CHUẨN BỊ 1. Địa điểm: Trong lớp học. 2. Xác định giọng kể: - Giọng của mẹ thỏ: Nhẹ nhàng, tình cảm. - Giọng của thỏ Nâu và thỏ Trắng: trong sáng. 3. Đồ dùng: 3.1. Đồ dùng của cô: - Nhạc không lời. - Máy tính, sile hình ảnh câu truyện, hình ảnh phạm luật giao thông. 4 chú thỏ bông, 1 bác gấu. 3.2. Đồ dùng của trẻ: - Mũ của các nhân vật. III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:Hoạt động của cô HĐ của trẻ1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức. - Cô và trẻ cùng chơi trò chơi thi kể nhanh: “Buổi sáng chủ - Trẻ chơi trò chơi nhật của bé”. 2. Hoạt động 2: Phương pháp và hình thức tổ chức. a. Cô kể chuyện - Cô cũng có một câu chuyện về buổi sáng chủ nhật tại nhà của - Vâng ạ hai bạn thỏ Nâu và thỏ Trắng, các con hãy cùng chú ý lắng nghe cô kể nhé! * Lần 1: Cô kể bằng hình ảnh minh họa truyện. - Trẻ lắng nghe - Tóm tắt nội dung câu chuyện: Hai chị em thỏ ra phố chơi,mải ngắm cảnh vật xung quanh, không để ý đèn tín hiệu giao thông, liền chạy ào sang đường suýt nữa bị tai nạn. Đúng lúc đó chú cảnh sát thỏ Xám đã dắt hai chị em lên vỉa hè và giải thích luật giao thông cho 2 chị em. Từ đó 2 chị em luôn nhớ lời của cú - Có ạ thỏ Xám dạy đấy các con ạ. + Các con thấy câu chuyện có hấp dẫn không nào? + Chúng mình có biết tại sao hai chị em thỏ lại suýt gặp tai nạn không? - Vâng ạ + Vậy để biết điều gì làm cho hai chị em thỏ mải miết như vậy, thì chúng mình cùng hãy lắng nghe cô kể lại câu chuyện này nhé! - Trẻ lắng nghe * Lần 2: Cô kể bằng hình ảnh minh họa có chữ.- Giảng giải nội dung: Câu chuyện kể về hai bạn thỏ vì khôngnghe lời mẹ, khi qua đường không để ý đến đèn tín hiệu và suýtnữa bị tai nạn, nhờ có chú CSGT mà chị em thỏ đã thoát nạn. Từ - Trẻ đặt tênđó chị em thỏ có một bài học sâu sắc mỗi khi tham gia truyệngiao thông.- Đặt tên truyện: Câu chuyện rất thú vị đúng không các con,vậy chúng mình có muốn đặt tên cho câu chuyện không nào?( gọi 3- 4 trẻ)- Cô thấy các con đặt tên câu chuyện rất hay và có ý nghĩa. Cómột tác giả đã đặt tên cho câu chuyện là “ Qua đường”. Cô thấytên truyện cũng rất phù hợp với nội dung câu chuyện này. - Cô cho trẻ đọc lại tên câu chuyện. - Trẻ lắng nghe * Lần 3: Cô kể kết hợp gấu bông.- Các con ạ! Hai chị em thỏ đã có một bài học rất sâu sắc vềchấp hành luật giao thông phải không. Chính vì vậy mà 2 chị embạn thỏ muốn đến lớp mình và kể cho các con nghe câu chuyện“Qua đường” của 2 bạn ấy. Chúng mình cùng chào đón 2 bạnnào. - Cô mượn lời kể của chị thỏ Nâu kết hợp sử dụng gấu bông. Các bạn ơi! Qua câu chuyện mà chúng tớ vừa mới kể mong các bạn luôn ghi nhớ bài học phải chú ý khi tham gia giao thông, các bạn có đồng ý không. Đã đến giờ chúng tớ phải về rồi xin chào các bạn! b. Đàm thoại về nội dung câu chuyện - Chúng mình cho cô biết có những nhân vật nào? - Trước khi đi thỏ mẹ đã dặn 2 chị em thỏ như thế nào? - Trẻ trả lời - Hai chị em có nhớ lời mẹ dặn không? Vì sao? - Vì sao thỏ Nâu lại chạy qua đường? - Điều gì sảy ra khi 2 chị em chạy qua đường? - Nếu là con, con sẽ qua đường bằng cách nào? - Đi cùng người - Bác gấu đã nói gì với 2 chị em? lớn ạ - Chú cảnh sát thỏ Xám đã nói gì? - Hai chị em thỏ đã rú ra được điều gì?- Vậy qua câu chuyện các con đã rút ra được bài học gì cho - Nhớ lời mẹbản thân mình? dặn, không tự ý c. Dạy trẻ đóng kịch qua đường,…- Cô thấy lớp mình học rất ngoan và giỏi cô khen cả lớp, và côcòn biết là lớp mình có những diễn viên đóng kịch rất giỏi. Hômnay cô muốn chúng mình cùng làm những người tham gia giaothông, diễn lại vở kịch “ Qua đường” các con có đồng ý không? - Cô gọi 4 trẻ và phân vai. - Trẻ đóng - Cô là người dẫn truyện. kịch - Tổ chức cho trẻ đóng kịch, bao quát lớp. 3. Hoạt động 3: Kết thúc- Chúng mình vừa được tìm hiểu về câu chuyện “Qua đường”và cũng được làm người tham gia giao thông rồi, bây giờ chúngmình hãy quan sát những hình ảnh trên màn hình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án mầm non Giáo án điện tử Giáo dục mầm non Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Hoạt động làm quen với văn học Dạy trẻ đóng kịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 908 6 0
-
16 trang 508 3 0
-
2 trang 436 6 0
-
3 trang 398 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 271 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 16: Tin học với nghề nghiệp
3 trang 269 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 5: Sử dụng bảng tính giải quyết bài toán thực tế
5 trang 231 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 225 0 0 -
8 trang 200 0 0
-
Giáo án Tin học lớp 8 bài 11: Sử dụng bản mẫu, tạo bài trình chiếu
3 trang 195 0 0