![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
GIÁO ÁN MẦM NON NÉT THẲNG ĐỨNG TƯ THẾ CẦM BÚT
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 108.44 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trẻ nhận biết được các nét thẳng đứng, viết nét thẳng đứng đều đẹp. - Trẻ biết cầm bút đúng và ngồi đẹp. - Phát triển ngôn ngữ, phát triển sự khéo léo của các ngón tay. - Giáo dục trẻ chú ý trong giờ học. II. Chuẩn bị:- Mẫu cho cô. - Tranh vẽ bạn ngồi viết đúng. III. Tiến hành giờ học: Hoạt động của trẻ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO ÁN MẦM NON NÉT THẲNG ĐỨNG TƯ THẾ CẦM BÚT GIÁO ÁN MẦM NON NÉT THẲNG ĐỨNG TƯ THẾ CẦM BÚT Mục đích yêu cầu:I.- Trẻ nhận biết được các nét thẳng đứng, viết nét thẳng đứng đều đẹp.- Trẻ biết cầm bút đúng và ngồi đẹp.- Phát triển ngôn ngữ, phát triển sự khéo léo của các ngón tay.- Giáo dục trẻ chú ý trong giờ học. Chuẩn bị:II.- Mẫu cho cô.- Tranh vẽ bạn ngồi viết đúng. Tiến hành giờ học:III.Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ* Ổn định-giới thiệu: - Trẻ chơi cùng cô. Cho trẻ chơi trò chơi: Trời mưa:to-nhỏ-vừa-sấm chớp.* Luyện cách ngồi đúng tư thế. - Trẻ trả lời tự do. Cho trẻ xem tranh ảnh trên bảngvà cho trẻ nhận xét về bức tranh.* Giới thiệu mẫu ngồi viết đúng: Để viết cho đẹp và đúng, các conphải chú ý gì khi mình ngồi viết.* Tư thế ngồi: - Trẻ chú ý nhìn cô. - Ngồi ngay ngắng, thẳng cột sống,vai ngang bằng, ngực cách mép bànít nhất là 1cm (không tì ngực vàomép bàn). - Chân gập thành vuông góc. - Đầu cúi hơi nghiêng, mắt cách - Trẻ quan sát bạn cùng cô nhận xét.vỡ khoảng 20-25cm. - Tay phải cầm bút bằng 3 ngóntay: Ngón cái, ngón trỏ. - Trẻ ngồi đúng để cô kiểm tra. - Ngón giữa không cầm cao quá,thấp quá, tay trái còn lại của các congiữ chặn mép vỡ.* Giới thiệu cho trẻ tư thế ngồi nhìntừ sau lưng: - Cho trẻ quan sát tư thế của mộtbạn, bằng cách dịch bàn của bé ngồiđầu lên phía trên (nhưng tư thế vẫncùng chiều với bạn). Các con nhìnxem bạn ngồi nè: lưng bạn thẳng,vai bằng, đầu bạn hơi cúi, tay phảibạn cầm viết...* Trẻ tập tư thế ngồi đúng. - Trẻ cả lớp ngồi và cô quan sát,sửa sai cho trẻ. - Có thể cho trẻ quan sát tư thế củamột số bạn nào đó và nhận xét.* Luyện cách cầm bút, để vở. Cho trẻ xem tranh vẽ trang 5,6 vở - Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô.tập viết về cách cầm bút, để vở. Để viết cho thật đẹp thì các conphải cầm bút bằng tay phải, cầmbằng 3 ngón tay ( cái, trỏ, giữa) cầmkhông cao quá cũng không thấp quárất khó viết và viết không đẹp. Còn vở thì các con để ở giữa trướcmặt, không để xa quá hoặc gần quá,cũng không để nghiêng về bên trái,bên phải.* Bảo thổi: Thổi bút và vở lên bàn,sau đó mời cả lớp cầm bút (sửa sai,quan sát) và để vở (quan sát, sửasai). Động viên khen những bé cầmđúng.* Giới thiệu một số quy ước về cáchgọi trong kỹ thuật viết. Các con nhìn trong ô vở nè, gồmcó: - 5 đường kẻ (đường Li). - 4 dòng kẻ ngang (dòng Li). - 1 Li dọc, 2 Li dọc. - 1 Li ngang, 2 Li ngang. - Còn đây là ô nè các con. Mời 1-2 trẻ lên chỉ, cô hỏi đươngnày là đường kẻ gì? hoặc đường nàothì bé chỉ vào.* Ứng dụng tư thế ngồi và viết nétthẳng đứng.- Các con nhìn xem trên bảng có gìnè?- Đây là nét thẳng đứng nè các con,để viết được nét thẳng đứng này,đầu tiên cô chấm ở đường Li thứnhất, sau đó cô chấm ở đường Lithứ 5. Để viết được nét thẳng đứng,cô đặt phấn ngay đường kẻ thứnhất, cô kẻ một nét thẳng đứng từtrên xuống dưới và kết thúc ởđường kẻ thứ 5.- Cô cho trẻ viết trên không (1-2lần).- Cho trẻ viết vào bảng và đọc to.- Cho trẻ viết vở - chú ý tư thế ngồi- cầm bút.* Kết thúc giờ học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO ÁN MẦM NON NÉT THẲNG ĐỨNG TƯ THẾ CẦM BÚT GIÁO ÁN MẦM NON NÉT THẲNG ĐỨNG TƯ THẾ CẦM BÚT Mục đích yêu cầu:I.- Trẻ nhận biết được các nét thẳng đứng, viết nét thẳng đứng đều đẹp.- Trẻ biết cầm bút đúng và ngồi đẹp.- Phát triển ngôn ngữ, phát triển sự khéo léo của các ngón tay.- Giáo dục trẻ chú ý trong giờ học. Chuẩn bị:II.- Mẫu cho cô.- Tranh vẽ bạn ngồi viết đúng. Tiến hành giờ học:III.Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ* Ổn định-giới thiệu: - Trẻ chơi cùng cô. Cho trẻ chơi trò chơi: Trời mưa:to-nhỏ-vừa-sấm chớp.* Luyện cách ngồi đúng tư thế. - Trẻ trả lời tự do. Cho trẻ xem tranh ảnh trên bảngvà cho trẻ nhận xét về bức tranh.* Giới thiệu mẫu ngồi viết đúng: Để viết cho đẹp và đúng, các conphải chú ý gì khi mình ngồi viết.* Tư thế ngồi: - Trẻ chú ý nhìn cô. - Ngồi ngay ngắng, thẳng cột sống,vai ngang bằng, ngực cách mép bànít nhất là 1cm (không tì ngực vàomép bàn). - Chân gập thành vuông góc. - Đầu cúi hơi nghiêng, mắt cách - Trẻ quan sát bạn cùng cô nhận xét.vỡ khoảng 20-25cm. - Tay phải cầm bút bằng 3 ngóntay: Ngón cái, ngón trỏ. - Trẻ ngồi đúng để cô kiểm tra. - Ngón giữa không cầm cao quá,thấp quá, tay trái còn lại của các congiữ chặn mép vỡ.* Giới thiệu cho trẻ tư thế ngồi nhìntừ sau lưng: - Cho trẻ quan sát tư thế của mộtbạn, bằng cách dịch bàn của bé ngồiđầu lên phía trên (nhưng tư thế vẫncùng chiều với bạn). Các con nhìnxem bạn ngồi nè: lưng bạn thẳng,vai bằng, đầu bạn hơi cúi, tay phảibạn cầm viết...* Trẻ tập tư thế ngồi đúng. - Trẻ cả lớp ngồi và cô quan sát,sửa sai cho trẻ. - Có thể cho trẻ quan sát tư thế củamột số bạn nào đó và nhận xét.* Luyện cách cầm bút, để vở. Cho trẻ xem tranh vẽ trang 5,6 vở - Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô.tập viết về cách cầm bút, để vở. Để viết cho thật đẹp thì các conphải cầm bút bằng tay phải, cầmbằng 3 ngón tay ( cái, trỏ, giữa) cầmkhông cao quá cũng không thấp quárất khó viết và viết không đẹp. Còn vở thì các con để ở giữa trướcmặt, không để xa quá hoặc gần quá,cũng không để nghiêng về bên trái,bên phải.* Bảo thổi: Thổi bút và vở lên bàn,sau đó mời cả lớp cầm bút (sửa sai,quan sát) và để vở (quan sát, sửasai). Động viên khen những bé cầmđúng.* Giới thiệu một số quy ước về cáchgọi trong kỹ thuật viết. Các con nhìn trong ô vở nè, gồmcó: - 5 đường kẻ (đường Li). - 4 dòng kẻ ngang (dòng Li). - 1 Li dọc, 2 Li dọc. - 1 Li ngang, 2 Li ngang. - Còn đây là ô nè các con. Mời 1-2 trẻ lên chỉ, cô hỏi đươngnày là đường kẻ gì? hoặc đường nàothì bé chỉ vào.* Ứng dụng tư thế ngồi và viết nétthẳng đứng.- Các con nhìn xem trên bảng có gìnè?- Đây là nét thẳng đứng nè các con,để viết được nét thẳng đứng này,đầu tiên cô chấm ở đường Li thứnhất, sau đó cô chấm ở đường Lithứ 5. Để viết được nét thẳng đứng,cô đặt phấn ngay đường kẻ thứnhất, cô kẻ một nét thẳng đứng từtrên xuống dưới và kết thúc ởđường kẻ thứ 5.- Cô cho trẻ viết trên không (1-2lần).- Cho trẻ viết vào bảng và đọc to.- Cho trẻ viết vở - chú ý tư thế ngồi- cầm bút.* Kết thúc giờ học.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình dạy học giáo án dạy học dạy học mẫu giáo dạy học mầm non tài liệu giảng dạy mầm non giáo án dạy học cho trẻTài liệu liên quan:
-
Chủ đề: Các hiện tượng tự nhiên Đề tài: SỰ KHÁC NHAU GIỮA NGÀY VÀ ĐÊM, MẶT TRỜI, MẶT TRĂNG
5 trang 144 0 0 -
Kể chuyện bé nghe: CÁI ÁO CỦA THỎ CON
5 trang 109 0 0 -
CHUYẾN ĐI XA CỦA CHÚ CHUỘT NHỎ
6 trang 94 0 0 -
ĐẠI CƯƠNG VỀ GIÁO DỤC TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ Phần 9
5 trang 79 0 0 -
Giáo trình Tin Học: Tổng quan về công nghệ Ethernet
15 trang 78 0 0 -
Bài giảng Mầm non: Đề tài - Bé lớn lên như thế nào
20 trang 77 0 0 -
Giáo án chương trình đổi mới Đề tài: Ước mơ của em.
4 trang 67 0 0 -
Bài giảng Mầm non: Đề tài - Vì sao có mưa
20 trang 51 0 0 -
Giáo án lớp 2 môn Tập Viết: D – Dân Dân giàu nước mạnh
4 trang 49 0 0 -
4 trang 48 0 0